Tìm kiếm: người-xưa-nói
Những loại cây cảnh này rất hiếm khi nở hoa, vì vậy người xưa cho rằng một khi chúng ra hoa là báo hiệu điềm lành sẽ đến. Vậy nên mới có câu “Ngũ hoa đua nở, phúc lộc đến nhà”.
Một người muốn làm giàu thì phải học cách chấp nhận đánh đổi, hy sinh.
Người có thể nên nghiệp lớn, không nhất thiết phải có trí tuệ hơn người, nhưng nhất định là kẻ chăm chỉ hơn người. Cổ nhân nói “siêng năng có thể bù đắp cho thiếu sót, một phân khổ một phân tài”. Không ai có thể dựa vào thiên phú để thành công, chỉ có chăm chỉ mới biến thiên phú thành thiên tài.
Cổ nhân có câu: “Ba tấc trường thọ, bốn tấc không lo”. Ý của câu nói này muốn đề cập đến điều gì? Thực tế, thứ chúng ta đang nói ở đây chỉ là một vật dụng mà mỗi chúng ta sử dụng hàng ngày.
Với việc đối nhân xử thế ở đời, có những kiểu người tốt nhất bạn không nên hào phóng đối tốt hay kết thâm tình, bởi chỉ mang lại vận hạn mà thôi.
Bạn hẳn đã từng nghe qua câu nói: “Không ai giàu 3 họ, không ai khó 3 đời”, bạn có biết đâu là lý do không.
Trong dân gian có câu “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” dự đoán tương lai của một gia đình. Liệu điều đó có thực sự chính xác?
Người sống trên đời có 4 thứ không nên mưu cầu quá nhiều, càng tham càng hại.
Trong phong thủy, đây là những loại cây phú quý, mang đến sự thịnh vượng cho gia đình.
Người xưa tin rằng nếu trong nhà xuất hiện những điều này, gia chủ sẽ sớm đón nhận may mắn.
Con người ta để có một cuộc sống vui vẻ khỏe mạnh không nên tham lam 4 thứ dưới đây kẻo dễ gặp rắc rối trong cuộc sống.
Văn hóa truyền thống rất coi trọng tới phần mộ tổ tiên, cũng có một số kiêng kỵ cần ghi nhớ, một trong số đó phải kể đến câu: “Mộ có hố thì con cháu nghèo, 3 vật bên mộ thì con cháu phú quý”.
Ba nơi này bạn không thể đi, đặc biệt là đối với nam giới, bởi vì thời cổ đại là một xã hội gia trưởng, và phụ nữ bình thường dù sao cũng hiếm khi đi ra ngoài, vì vậy về cơ bản họ đặc biệt khuyên nam giới nên có ba nơi và cố gắng không đến gần. Đó là ba nơi nào.
Thời cổ đại là một xã hội tương đối phong kiến nên phần lớn đều chú ý đến lời mai mối do cha mẹ sắp đặt, nhưng người xưa cũng khao khát tình yêu. Cổ nhân có câu dạy tán gái, đó là “cây sợ rung, đàn bà sợ động”.
Câu nói: “40 tuổi không lấy vợ, 50 tuổi không mặc quần áo” của người xưa ở nông thôn có ý nghĩa như thế nào? Nhìn bề ngoài thì thật khó hiểu nhưng thực chất nó đã nói lên được nỗi vất vả, bơ vơ của những người nghèo trong quá khứ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo