Tìm kiếm: ngai-vàng
Câu chuyện về việc cải trang vi hành của Càn Long đã để lại cho người đời rất nhiều truyền thuyết đầy bí ẩn. Trong đó có một lần tình cờ gặp một người trồng dưa và quyết định của Càn Long khiến người ta vô cùng bất ngờ.
Dung Phi được biết là phi tử Khang Hi sủng ái nhất trong rất nhiều các tác phẩm nói về hậu cung Khang Hi. Tuy nhiên, kết cục của bà lại rất bi thương chủ yếu vẫn do sự bất lực của ngôi vị đế vương không thể bảo vệ được người phụ nữ của mình trước quyền lực.
Một người “vượng phu”, “vượng tử” như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Thời kỳ nhà Thanh có một vị phi tần ở tuổi 79 vẫn được Càn Long triệu thị tẩm, nàng còn sinh cho triều đại nhà Thanh một hoàng tử ưu tú nhất từ trước đến nay. Đối với Càn Long mà nói thì nàng là vị phi tần duy nhất mà ông có thể tin cậy.
Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Hôm nay chúng ta sẽ nói về bốn người phụ nữ đã gây hại cho đất nước và nhân dân, một số người trong số họ cũng đã góp phần vào sự suy vong của đất nước. Họ cũng được coi là 'tứ độc nữ' nổi tiếng lịch sử Trung Quốc.
Sau khi Hoằng Thời âm mưu hại em trai Hoằng Lịch tạo phản bị bại lộ. Vì không muốn để lại hậu họa cho Hoằng Lịch, đồng thời cũng là để duy trì sự ổn định cho hoàng quyền, Ung Chính quyết định tự mình gánh vác tiếng chửi “giết con” của người đời.
Không có ghi chép rõ ràng về lịch sử cắt tóc của Na Lạp. Mọi người chỉ biết rằng trong đêm du ngoạn phương nam của Hoàng đế Càn Long, Na Lạp vốn được cho là tham dự yến tiệc đã không xuất hiện, thay vào đó trở thành gia tộc Ngụy Giai thị.
Chính bởi bản tính đa nghi nổi danh của Tào Tháo mà hậu nhân của ông đa phần đều có tuổi thọ không dài. Đặc biệt là càng về sau càng ngắn đi chính vì tính cách tiêu cực này.
Không giống như những triều đại trước đó, triều Thanh dù có sự tranh giành ngai vàng khốc liệt giữa các hoàng tử nhưng lại chẳng bao giờ xảy ra thế cục các thân vương tạo phản. Chính vì 3 lý do lớn này đã khiến cho triều đại nhà Thanh khác hẳn triều đại nhà Đường và nhà Minh.
Chính bởi bản tính đa nghi nổi danh của Tào Tháo mà hậu nhân của ông đa phần đều có tuổi thọ không dài. Đặc biệt là càng về sau càng ngắn đi chính vì tính cách tiêu cực này.
3 vị hoàng hậu của gia tộc hiển hách dưới triều đại nhà Thanh này đều được nhắc đến rất nhiều trong các bộ phim cung đấu.
Vốn dĩ Bát A Ca đã là người nắm chắc hoàng vị nhưng chỉ vì 2 khuyết điểm chí mạng này mà số mệnh của ông rơi vào hoàn cảnh cực kỳ éo le.
Tại sao thời cổ đại hiếm khi xuất hiện đẻ song sinh? Không phải là không có, nhưng đã bị 'hủy hoại'?
Sinh đôi cũng được chia thành hai loại: sinh đôi giống hệt nhau và sinh đôi cùng cha khác mẹ. Sinh đôi giống hệt nhau là điều thường thấy ở tất cả chúng ta. Hai đứa trẻ sinh ra gần như giống hệt nhau. Điều này là do hai bào thai được phát triển từ cùng một trứng được thụ tinh.
26 năm làm thái tử của Lý Tụng đầy sự bền bỉ và thử thách, nhưng sự nghiệp Hoàng đế của ông chỉ kéo dài 8 tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo