Tìm kiếm: nghề-trồng-nấm
Từ hai bàn tay trắng, người cựu chiến binh Vũ Xuân Bình (xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) đã mày mò học hỏi khắp nơi nghề trồng nấm, hiện trang trại của ông đang ăn nên làm ra với thu nhập lên tới hàng tỉ đồn
Thu nhập mỗi năm không dưới nửa tỉ đồng từ nghề trồng nấm giúp ông Lê Văn Út (55 tuổi) - phường Thới An Đông, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ - vươn lên thoát nghèo, trở thành ông chủ trại nấm Tám Phấn nức tiếng ở Cần Thơ
Ông Huỳnh Công Phượng (SN 1962, ở thôn Tú Cẩm, xã Bình Tú, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) đã mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất trồng nấm linh chi và đã thu về 120 triệu đồng/năm.
Sau nhiều năm bôn ba làm thuê, anh Nguyễn Văn Duẩn luôn trăn trở tìm hướng thoát nghèo trên chính quê hương mình. Mô hình trồng nấm ra đời giúp anh Duẩn và HTX do anh là chủ nhiệm tạo thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Từ một gia đình khó khăn, chồng bị di chứng chất độc da cam, làm ruộng không hiệu quả, chị Đào Thị Thiện – Chủ nhiệm HTX sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm nấm Sáng Thiện Quảng Hội - quyết tâm đổi nghề. Sản xuất nấm đã giúp chị thoát nghèo. Năm 2013, chị là một trong số 62 gương nông dân Việt Nam xuất sắc do Hội Nông dân Việt Nam trao tặng.
Sau thông tin chợ, siêu thị bày bán nấm không rõ xuất xứ, người tiêu dùng mới bắt đầu quay sang tìm nấm sản xuất trong nước và nhận ra: Nấm Việt quá ít ỏi trên thị trường!
Sau thông tin chợ, siêu thị bày bán nấm không rõ xuất xứ, người tiêu dùng mới bắt đầu quay sang tìm nấm sản xuất trong nước và nhận ra: Nấm Việt quá ít ỏi trên thị trường!
(DNHN) Xuất phát từ ước muốn vươn lên trong cuộc sống, từng bước đưa gia đình thoát khỏi cảnh khó khăn, bà Đào Thị Thiện (thôn Quảng Hội - xã Quang Tiến - huyện Sóc Sơn, Hà Nội) hạ quyết tâm học hỏi và đầu tư vào nghề trồng nấm.
Việc chọn ngành nghề phù hợp với tình hình thực tế để đào tạo, định hướng cho người lao động là rất quan trọng, nó có ý nghĩa chiến lược, tạo đà cho địa phương khởi sắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo