Tìm kiếm: nguồn-vốn-FDI
DNVN - Muốn đẩy mạnh việc thu hút các dự án mới, tỉnh Bình Dương cần nhanh chóng tháo gỡ điểm nghẽn, nâng vị thế và các điều kiện tiên phong của “sếu đầu đàn”...
DNVN - Với thị trường bất động sản hiện nay, theo giới chuyên gia, nguồn lực trong dân không phải là mới nhưng còn hấp dẫn hơn nguồn đầu tư từ nước ngoài. Vấn đề là làm sao huy động được nguồn sinh lực này để thúc đẩy thị trường hồi phục trong thời gian sắp tới.
Trước động thái giữ nguyên lãi suất của FED, các chuyên gia nhận định Ngân hàng Nhà nước vẫn còn dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ.
Nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tin tưởng vào từng đồng vốn họ bỏ ra ở Việt Nam trong thời điểm khó khăn này.
6 tháng đầu năm, các Bộ, ngành đã cắt giảm, đơn giản hóa gần 2.200 quy định kinh doanh tại 175 văn bản quy phạm pháp luật...
DNVN - Đông Nam Á và Ấn Độ đang ngày càng thu hút mạnh mẽ dòng vốn FDI mới và các dự án FDI tái đầu tư, đồng thời cũng chứng kiến sự gia tăng đáng kể của các nhà sản xuất từ Trung Quốc đại lục đầu tư vào kinh tế khu vực.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Sam Cheong - Giám đốc khối Tư vấn Đầu tư nước ngoài và Kết nối đối tác, Tập đoàn UOB (Singapore) cho rằng, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xanh vào Việt Nam đã tăng lên, tiềm năng sẽ tạo nên một làn sóng đầu tư giúp chuyển đổi nền kinh tế trong nước.
6 tháng đầu năm 2023, tỉnh Bắc Giang đã thu hút trên 1,3 tỷ USD tổng vốn đầu tư FDI, tăng 44% so với cùng kỳ, đứng thứ 2 cả nước về kết quả thu hút nguồn vốn FDI.
DNVN - Các nhà đầu tư đến từ châu Á, các đối tác đầu tư truyền thống (Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan) vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn đầu tư ngoài (FDI) vào Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023.
Việt Nam đã kiên định trong mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, cho thấy sự chống chịu bền bỉ của nền kinh tế dù phải đối mặt với nhiều thách thức.
Ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện chính sách và gia tăng ưu đãi như với dòng vốn FDI là ý kiến các chuyên gia, trí thức đóng góp để thu hút nhiều hơn nguồn kiều hối về nước.
DNVN - Theo thống kê, nhu cầu thuê bất động sản khu công nghiệp vẫn duy trì ở mức cao với 7,6% nguồn vốn FDI thuộc về ngành chế biến chế tạo và 12% thuộc về bất động sản.
Lãi suất huy động của nhiều ngân hàng lớn đã giảm 0,2%/năm so với đầu năm. Còn tại nhiều ngân hàng thương mại cổ phần, lãi suất tiền gửi tiết kiệm còn giảm mạnh hơn.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được nhận định là một trong những trụ cột cho tăng trưởng kinh tế trong năm nay.
Theo Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO), gần 60% doanh nghiệp Nhật Bản kinh doanh tại Việt Nam có lãi trong báo cáo triển vọng lợi nhuận năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo