Tìm kiếm: ngân-hàng-ACb
Ông Cao Sỹ Kiêm, Nguyên Thống đốc Ngân hàng nhà nước cho biết, việc gia đình ông Trầm Bê hiện đang nắm giữ hơn 20% vốn tại ngân hàng, chiếu theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 cổ đông và những người có liên quan không được sở hữu vượt 20% vốn của các tổ chức tín dụng là vi phạm pháp luật.
Ông Cao Sỹ Kiêm, Nguyên Thống đốc Ngân hàng nhà nước cho biết, việc gia đình ông Trầm Bê hiện đang nắm giữ hơn 20% vốn tại ngân hàng, chiếu theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 cổ đông và những người có liên quan không được sở hữu vượt 20% vốn của các tổ chức tín dụng là vi phạm pháp luật.
Với vai trò Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB, ông Phạm Trung Cang đã góp phần gây thiệt hại khoảng 1.400 tỷ đồng.
Trên thương trường, chị nổi tiếng là một chủ địa ốc bản lĩnh. Trong văn trường, cái tên Tạ Thị Ngọc Thảo (T.T.N.T) là nhà báo, nhà văn sắc sảo. Thậm chí, nhiều giáo sư uy tín đã gọi chị là một nữ trí thức, một doanh nhân mẫu.
Ngày 7-2, theo thông tin từ TAND TP.HCM, nhiều bị cáo cùng các nguyên đơn dân sự, bị hại đã nộp đơn kháng cáo bản án hình sự sơ thẩm được hội đồng xét xử TAND TP.HCM tuyên ngày 27-1-2014.
Hồng khai nhận do vay nợ một số người và phải trả gốc, lãi rất lớn, công ty lại làm ăn thua lỗ cho nên Hồng đã nghĩ cách “mượn” tạm tiền của ngân hàng.
Cắt giảm, chấp nhận thua lỗ thậm chí từ bỏ… để làm lại là cách mà rất nhiều doanh nghiệp đang thực hiện để chuẩn bị cho một cuộc chuyển đổi thực sự, tạo dựng một nền tảng phát triển mới. Đó là những cái giá phải trả, nhưng cũng là mở lối để đi tiếp.
Ngày 27/1, Tòa án Nhân dân Tp.HCM đã tuyên phạt Huyền Như mức án chung thân, đồng thời tuyên buộc các bị cáo trong vụ án phải trả lại số tiền đã chiếm đoạt bất chính, trong đó Huỳnh Thị Huyền Như phải trả gần 4.000 tỷ đồng đã chiếm đoạt của 9 công ty, 3 ngân hàng và 3 cá nhân.
Đứng đầu nhiều công ty, doanh nghiệp, sở hữu khối tài sản khiến nhiều người phải kinh ngạc nhưng các đại gia này lại phải gặp phải những “nốt trầm” trong năm 2013. Thậm chí, có người trong số họ còn phải đón một cái Tết Giáp Ngọ buồn bã phía sau song sắt.
Sau gần 20 ngày xét xử, vụ án Huỳnh Thị Huyền Như lừa đảo chiếm đoạt gần 4.000 tỷ đồng bước vào phần nghị án. Vụ án chưa có hồi kết, phiên tòa luôn "nóng" xung quanh câu chuyện khoản tiền 4.000 tỷ đồng đã đi đâu, ai phải bồi thường... Thế nhưng đến phần lời nói sau cùng tất cả như chùng xuống, người dự khán cũng không cầm được nước mắt.
Trong phần tranh luận lại với Viện kiểm sát (VKS), hầu hết các luật sư đều cho rằng phần đối đáp của cơ quan công tố là chưa thỏa đáng.
Liệu nước Việt có vượt được… vũ môn trong công cuộc thử thách đã khơi dậy- chống tham nhũng?
Đó là quan điểm của luật sư Lưu Văn Tám trong buổi chiều ngày 15/1 khi ông bảo vệ quyền và lợi ích cho Ngân hàng Á Châu (ACB) tại phiên xử Huỳnh Thị Huyền Như.
Theo các luật sư, Huyền Như đứng đầu một phòng giao dịch của Vietinbank, có hành vi gian dối làm giả lệnh chi chiếm đoạt tiền của khách hàng nên Vietinbank phải có trách nhiệm trả nợ số tiền cô ta đã phạm tội.
Theo các luật sư, Huyền Như đứng đầu một phòng giao dịch của Vietinbank, có hành vi gian dối làm giả lệnh chi chiếm đoạt tiền của khách hàng nên Vietinbank phải có trách nhiệm trả nợ số tiền cô ta đã phạm tội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo