Tìm kiếm: ngôi-sao-lùn
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.
Hành tinh LHS-1140b giống như rơi ra từ phim kinh dị nhưng có thể chứa đựng sự sống ngay trên "con ngươi" màu xanh của nó.
Ngoại hành tinh Gliese 12b có cả bầu khí quyển giống Trái Đất và quay quanh một ngôi sao lùn đỏ lạnh.
Một nhóm nhà khoa học Mỹ đã xem xét lại siêu Trái Đất K2-18b, từng "làm mưa làm gió" trong vài năm qua bởi những gợi ý về sự sống liên tiếp được hé lộ
Đây liệu có phải là chìa khóa cuối cùng để tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất?
Mặt Trời của chúng ta chỉ đơn giản là không đáp ứng tiêu chí của người ngoài hành tinh.
Các nhà khoa học Tây Ban Nha đã vén màn bí ẩn về nguồn gốc của "quái vật" cực đoan của vũ trụ - những ngôi sao siêu khổng lồ xanh.
Các nhà khoa học tin rằng có thể tìm kiếm công nghệ ngoài Trái Đất ở HD 110067, nơi 6 hành tinh quay quanh nhau nhịp nhàng, hoàn hảo
Một "vết sẹo" kim loại bốc hơi được quan sát trên mình một ngôi sao lùn trắng cho thấy số phận của Trái Đất khi Mặt Trời chết đi.
Siêu Trái Đất TOI-715b chỉ cách chúng ta 137 năm ánh sáng, một khoảng cách đủ gần để khám phá chi tiết.
Hành tinh bí ẩn có thể là một phiên bản ấm của "mặt trăng sự sống" Europa.
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA đã lần lượt phát hiện hai "bóng ma" bí ẩn xung quanh TW Hydrae, một ngôi sao mới 10 triệu năm tuổi nằm cách chúng ta 200 năm ánh sáng.
Một thế giới nằm cách 86 năm ánh sáng đã đem đến một "cửa sổ thời gian" giúp các nhà khoa học tiên đoán về tương lai Trái Đất.
Một tín hiệu vô tuyến băng tần hẹp, giống loại được con người sử dụng trong liên lạc điện từ, rất có thể có nguồn gốc từ Kepler-438b, một hành tinh giống Trái Đất thuộc chòm sao Thiên Cầm.
Quanh một ngôi sao lùn đỏ mờ có tên Ross 508 cách chúng ta chỉ 36,5 ánh sáng, các nhà khoa học vừa tìm thấy thứ có thể là bản sao phóng to của Trái Đất: Siêu trái đất Ross 508 b.
End of content
Không có tin nào tiếp theo