Tìm kiếm: người-dân-tộc-thiểu-số

DNVN - Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Đà Lạt lần thứ 4 năm 2024, cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng cao. Cơ cấu kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc được cải thiện rõ rệt.
Nhận thấy tiềm năng, giá trị kinh tế cao từ cây sầu riêng, nông dân ở Gia Lai, đặc biệt là cộng đồng đồng bào thiểu số Jrai mạnh dạn chuyển hướng sang trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản của địa phương.
Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu QG phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 đi vào cuộc sống thật sự tạo ra sức bật mạnh mẽ trong xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập sinh kế, giảm nghèo bền vững.
Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
Một phần nguyên nhân khiến phụ nữ và trẻ em trở thành nạn nhân trên không gian mạng chính là sự nhẹ dạ, cả tin, đặc biệt chưa được trang bị những kiến thức cơ bản để có thể phân biệt được những thông tin xấu, độc trên MXH. Việc tuyên truyền, phổ biến, tập huấn kiến thức là rất quan trọng để đảm bảo an toàn về tài sản, sức khỏe cũng như tính mạng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo