Tìm kiếm: người-tiêu-dùng-mỹ
Đồng USD tiếp tục đi xuống khi kỳ vọng lạm phát giảm, tác động tới triển vọng tăng lãi suất từ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Cuộc xung đột Ukraina - Nga, lạm phát tại Mỹ, tình hình các ngân hàng châu Âu... và những tác động từ các sự kiện đó sẽ tiếp tục trong tâm chú ý của các thị trường trong tuần này.
Triển vọng về việc tăng lãi suất của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sau tháng 3 có thể trở nên mập mờ hơn khi Nga có những bước đi mới với tình hình Ukraine.
DNVN – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Mỹ đã tạo nên một kỷ lục mới về khối lượng lẫn kim ngạch nhập khẩu tôm trong năm 2021 với khối lượng đạt 896.109 tấn, trị giá trên 8 tỷ USD, tăng 20% về khối lượng và 24% về giá trị so với năm 2020.
Đến sáng 14/1, thế giới có trên 319,85 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 5,53 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Tại Mỹ, những số liệu mới được công bố cho thấy biến thể Omicron đang có nguy cơ làm chậm lại tiến trình phục hồi của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Apple đã nói với các nhà cung cấp linh kiện của họ về việc nhu cầu đối với dòng iPhone 13 đã chậm lại, một động thái báo hiệu sự quan tâm ngày càng giảm của người tiêu dùng với dòng sản phẩm mới.
Những mẹo vặt này sẽ giúp bạn đảm bảo tiết kiệm được thời gian mà vẫn mua được những thực phẩm tươi ngon và chất lượng nhất có thể.
DNVN - Tuần tới có thể là thời điểm sẽ có biến động mạnh khi quỹ ETF FTSE VN tiến hành cơ cấu danh mục và quỹ ETF VNM công bố danh mục vào cuối tuần này.
Các sản phẩm đồ nội thất phòng ngủ của Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng Mỹ và ngày càng có xu hướng tăng thị phần tại thị trường này.
Trong khi một số hãng công nghệ hàng đầu như Facebook, Google tụt hạng, hãng được Pfizer tăng tới 54 bậc nhờ đưa ra vaccine COVID-19 chỉ trong thời gian ngắn.
DNVN - So sánh với các cuộc khủng hoảng kinh tế trước đây cho thấy nền kinh tế Mỹ đang phục hồi khả quan khi có những dấu hiệu thực tế tích cực.
Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
Nhiều doanh nghiệp dệt may hiện đã có đơn hàng xuất khẩu đến quý III năm nay khi các thị trường xuất khẩu như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc có những dấu hiệu tích cực.
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong các tháng tới sẽ tiếp tục tăng trưởng khả quan, nhờ nhu cầu từ Mỹ và EU tăng; đặc biệt là nhu cầu thủy sản cao cấp từ EU khi các nhà hàng được mở cửa trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo