Tìm kiếm: người-trung-quốc
Các học giả từ Đại học Thanh Hoa của Trung Quốc mới đây đã có một 'khám phá mang tính đột phá' khi dịch thành công những văn bản thần bí được khắc trên những cuốn sách thẻ tre 2.500 năm tuổi.
Nói đến Vạn Lý Trường Thành, trong mắt người Trung Quốc, đó không chỉ là niềm tự hào lớn của dân tộc Trung Quốc, mà còn là công trình tiêu biểu trên thế giới. Nó được ca ngợi là một trong những kỳ quan của kiến trúc thế giới.
Vào thời cổ đại không hề tồn tại công nghệ nhận dạng dấu vân tay, vậy tại sao người xưa vẫn điểm chỉ vân tay vào diễn ngôn quan trọng? Trên thực tế, ngay từ hàng nghìn năm trước, người Trung Quốc cổ đại đã thành thạo “kỹ thuật nhận dạng dấu vân tay” nhưng với một cách thức khác với hiện tại.
Quần áo của người xưa không chỉ cho thấy sự thông minh, sáng tạo của người thời ấy mà còn là thứ phân chia giai cấp cực kỳ rõ rệt.
Người cổ đại sống kham khổ hơn thời hiện đại của chúng ta như thế nào có lẽ bạn khó mà tưởng tượng được. Nó không hề hào nhoáng như trên những thước phim.
Cầu Storseisundet (Na Uy) có hình dạng uốn cong lạ mắt, thu hút du khách. Ở một số góc nhìn, người ta tưởng chừng như cây cầu bị cắt ngang ở đỉnh.
Quần sịp đã trở thành món đồ không thể thiếu của nam giới. Hành trình ra đời cũng như sự phát triển của chúng cũng trải qua nhiều bước ngoặt thú vị, gắn liền với sự phát triển về ý thức của loài người.
Văn hóa trang phục cổ đại bị ảnh hưởng sâu sắc bởi hệ thống chính trị, và chất liệu quần áo được sử dụng cho người dân thường và quan chức quý tộc cũng hoàn toàn khác nhau.
Thay thời đổi vận, triều đại này thay thế bằng triều đại khác, bất an nhất không phải là bách tính thường dân, mà chính là hoàng tộc vương thất.
Mỗi thời có một quan niệm làm đẹp riêng. Bộ móng dài cả tấc của các cung tần mỹ nữ còn đại diện cho tư tưởng cổ hủ phong kiến xa xưa.
Văn hóa truyền miệng được hình thành cùng với sự ra đời của loài người và đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống.
Từ lâu nay, sống biết điều và hiểu chuyện luôn là một đức tính tốt đáng được trân trọng, nhưng từ bao giờ như vậy lại bị xem là yếu đuối, nhu nhược.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Mặc dù thời cổ đại không có bột giặt hay nước giặt xả nhưng không có nghĩa là quần áo của người xưa không sạch, bẩn và dính dầu mỡ. Bạn có từng thắc mắc, thời đó chưa có bột giặt hay xà bông thì mọi người sẽ giặt quần áo như thế nào để có thể giữ được quần áo luôn sạch sẽ và thơm tho?
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
End of content
Không có tin nào tiếp theo