Tìm kiếm: nhà-mạng-Viettel
“Ông chú Viettel” là một trong 3 chiêu lừa phổ biến nhất trên Facebook tại Việt Nam năm 2014. Hai hình thức lừa đảo phổ biến khác là “Vẽ ảnh nghệ thuật” và “Giả mạo trang tin tức”.
Trò lừa đảo nạp mã số thẻ cào điện thoại để “làm thủ tục nhận thưởng” đang biến tướng tinh vi cả trên điện thoại di động lẫn mạng xã hội.
Cục Thuế tỉnh Quảng Trị (QT) đang triển khai việc kê khai, nộp thuế điện tử qua mạng và có văn bản “chỉ định” đơn vị cung cấp chữ ký số là chi nhánh Viettel QT. Điều này khiến doanh nghiệp (DN) cung cấp chữ ký số khác lên tiếng vì cho rằng Cục Thuế đã quá ưu ái cho một DN. Còn các cá nhân, đơn vị làm thủ tục khai thuế qua mạng vì sợ “mất lòng”, nên phải chấp nhận nhà mạng có tên trong văn bản đề nghị của Cục Thuế QT.
Nếu không tự sòng phẳng về chống độc quyền thì Việt Nam sẽ bị các nhà độc quyền nước ngoài khống chế bất cứ lúc nào.
Bộ trưởng Bộ TT&TT yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông không thực hiện việc khuyến mãi nếu không có biện pháp chắc chắn đảm bảo chất lượng dịch vụ.
Ngày 12/1, các doanh nghiệp viễn thông đã đề xuất Bộ Thông tin và Truyền thông cho tăng cước gọi di động và cố định quốc tế chiều về từ 6,1 cent lên 8,1 cent một phút, nhằm thu về khoảng 12 triệu USD mỗi năm.
Ngày 9/1, các nhà mạng cho biết "hướng khắc phục sai phạm do tự ý cài ứng dụng, trừ tiền sai, tin nhắn lỗi... thu lợi từ khách hàng hàng trăm tỉ đồng hiện vẫn đang làm việc với thanh tra".
Hơn nửa tháng (từ ngày 25/12/2013 đến ngày 8/1/2014), Thanh tra Bộ TT&TT yêu cầu các nhà mạng phải khắc phục và có cảnh báo rõ ràng khi đưa ra dịch vụ và công bố mức phí khách hàng có thể bị mất khi lựa chọn dịch vụ này, tránh tình trạng “gài bẫy” khách hàng. Nhưng tình trạng tự ý cài đặt ứng dụng, trừ tiền của khách hàng vô tội vạ vẫn ngang nhiên diễn ra như thách thức các cơ quan quản lý.
Con số tiền xử phạt chỉ là của một doanh nghiệp liên kết với một nhà mạng, còn nhiều đối tác tư nhân khác nhưng rất khó kiểm soát.
Năm 2013, doanh thu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) ước đạt 119.000 tỷ đồng, doanh thu của Vietel là 163.000 tỷ đồng, mức lợi nhuận lần lượt là 9.270 tỷ đồng và 26.400 tỷ đồng, gấp 3 lần lợi nhuận của VNPT. Mặc dù lãi lớn nhưng cả Vietel, MobiFone, Vinaphone năm vừa qua đều tăng cước 3G và bị tố ăn chặn tiền của khách hàng.
Ba nhà mạng Viettel, Vinaphone, MobiFone cài sẵn ứng dụng cho phép tải thông tin và tính phí, thu hàng trăm tỉ đồng; chấp nhận cho đăng ký thuê bao bằng CMND họ tên không có thực, ảnh và tên trên CMND phản cảm, tục tĩu...
Bức xúc vì nhà mạng thu cước 3G với giá quá cao, nhiều người tiêu dùng cho biết đã bỏ mạng 3G. Trong khi đó, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần một cuộc cách mạng trong ngành viễn thông để hạn chế trục lợi từ độc quyền, chèn ép người tiêu dùng.
Giá cước 3G tăng khiến nhiều bạn "đau đầu" vì chi phí phát sinh. Bài viết sau giúp bạn lựa chọn gói cước 3G rẻ nhất, phù hợp với nhu cầu sử dụng hàng ngày...
Theo văn bản mới từ Cục Viễn thông (Bộ Thông tin & Truyền thông), các mạng di động phải dừng các chương trình khuyến mại tặng giá trị thẻ nạp từ nay đến hết năm 2012, chỉ áp dụng với các thuê bao mới.
Nhiều người hi vọng với việc thông tư về quản lý thuê bao trả trước có hiệu lực, vấn nạn tin nhắn rác, lừa đảo, quấy rối qua điện thoại di động sẽ được hạn chế. Thế nhưng, thực tế không phải như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo