Tìm kiếm: nhà-quân-sự
3 vị quý nhân này từng giúp đỡ Lưu Bị rất nhiều trong buổi đầu lập nghiệp, thế nhưng ông lại không dám kết nghĩa huynh đệ với họ như với Quan Vũ, Trương Phi.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.
"Chiều cao của người đàn ông tính từ đầu lên đến Trời" là một trong những câu nói nổi tiếng của Napoleon Bonaparte (1769 – 1821), nhà quân sự và chính trị kiệt xuất của nước Pháp.
Những câu chuyện kể về Gia Cát Lượng quả thực không có hồi kết. Xung quanh nhân vật huyền thoại này, hậu thế vẫn truyền tụng những điều kỳ bí, khó lý giải. Một trong số đó liên quan đến chuyện mai táng, hậu sự của ông.
Kẻ dám "buôn vua bán chúa", "buôn" cả Tần Thủy Hoàng này không ai khác chính là Lã Bất Vi.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc. Nhưng cũng là người bị La Quán Trung xem thường...
Trong vòng 30 năm, các thành trì của người Ki-tô giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo lần lượt gục ngã dưới vó ngựa các kỵ sĩ Mông Cổ trẻ không biết chữ.
Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
Tác giả "Bài ca ngất ngưởng" có quãng đời làm quan nhiều thăng trầm, là nhà thơ nổi bật của nền văn học nửa đầu thế kỷ 19.
Tôn Vũ từ nhỏ đã yêu thích chuyện chiến tranh và binh thư, sau này thành danh cũng nhờ hiến kế, hiến thân bằng binh thư cho Ngô vương Hạp Lư, có hậu duệ giỏi binh thư.
Gia Cát Lượng là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao và cũng là một nhà phát minh của Thục Hán thời Tam quốc. Câu chuyện về cái chết của ông đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian.
End of content
Không có tin nào tiếp theo