Tìm kiếm: nhóm-hàng
DNVN - Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, thị trường hàng hóa toàn cầu đã ghi nhận một đợt tăng giá đáng kể. Động thái này không chỉ làm giảm áp lực lạm phát mà còn kích thích nhu cầu nguyên liệu thô, từ kim loại quý, năng lượng đến nông sản, khiến giá cả đồng loạt leo thang.
DNVN - Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong 2 tháng gần đây đều vượt mốc 70 tỷ USD, riêng trong tháng 8, xuất khẩu đã đạt gần 38 tỷ USD. Nếu duy trì tốc độ tăng trưởng này, Việt Nam hoàn toàn có thể kỳ vọng xác lập kỷ lục mới cho tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 800 tỷ USD vào cuối năm nay.
DNVN - Tính chung 8 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân do sự tăng giá của dịch vụ ăn uống, điện nước, chất đốt, vật liệu xây dựng, giá thuê nhà ở, học phí và dịch vụ y tế.
DNVN - Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển xứng tầm, một trong những giải pháp quan trọng là thúc đẩy liên kết vùng trong xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu nhằm quy tụ và tối ưu các nguồn lực của các địa phương trong vùng phục vụ phát triển bền vững.
DNVN - Cảng Chu Lai ngày càng phát huy vai trò là cửa ngõ giao thương hàng hóa quan trọng tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên, góp phần giải quyết nhu cầu xuất khẩu cho toàn vùng, đặc biệt là nhóm hàng nông sản khi kim ngạch xuất khẩu ngày càng cao.
DNVN - Dự báo nửa cuối năm nay sẽ là giai đoạn "bùng nổ" cho xuất khẩu Việt Nam, PSI "điểm danh" 3 nhóm ngành chủ lực có triển vọng tăng trưởng vượt trội.
Theo thống kê 7 tháng đầu năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt hơn 3.625 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 7 tháng đạt 34,27 tỷ USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá trị xuất siêu nông lâm thủy sản đạt 9,42 tỷ USD, tăng 60%.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong 7 tháng qua ước đạt gần 440 tỷ USD, tăng trên 17% so với cùng kỳ năm trước.
Tháng đầu tiên mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng 30%, đã có tác động nhất định đến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
DNVN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,48% so với tháng trước, trong bối cảnh CPI bình quân 7 tháng đầu năm tăng 4,12% so với cùng kỳ năm 2023. Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt tăng và mức đóng bảo hiểm y tế được điều chỉnh theo mức lương cơ sở mới là những nguyên nhân chính.
Xuất khẩu hàng dệt may trong nửa đầu năm 2024 đạt 16,52 tỷ USD, tăng 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, quý II/2024 đạt 8,7 tỷ USD, tăng 11,2% so với quý I/2024.
36,32 tỷ USD là kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tính từ đầu năm đến giữa tháng 7, tăng gần 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lượng ôtô nhập khẩu vào Việt Nam trong nửa đầu năm nay đã cao hơn cùng kỳ của năm 2023, tuy nhiên tổng giá trị kim ngạch lại ghi nhận sự sụt giảm.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, các số liệu thống kê 6 tháng đầu năm cho thấy lần đầu tiên thủy sản Việt Nam duy trì vị trí là đối tác lớn thứ 5 của Singapore trong hai quý liên tiếp, thể hiện được vị trí và vai trò quan trọng của thủy sản Việt Nam tại thị trường khó tính này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo