Tìm kiếm: nhập-từ-nước-ngoài

Năm 2011, Công ty Nippon Meat Packers, thuộc hãng chế biến thực phẩm lớn nhất Nhật Bản Nippon Ham Group, đã mua 83% cổ phần của Công ty CP Con Heo Vàng. Giá trị thương vụ tuy không được tiết lộ, nhưng cái tên Nguyễn Hữu Chung, nhà sáng lập Con Heo Vàng, sau đó được nhiều người nhắc đến như một doanh nhân khai phá thị trường thịt chế biến cho khối Horeca (khách sạn, nhà hàng, hàng không) 4 và 5 sao từ năm 1993.
Năm 2011, Công ty Nippon Meat Packers, thuộc hãng chế biến thực phẩm lớn nhất Nhật Bản Nippon Ham Group, đã mua 83% cổ phần của Công ty CP Con Heo Vàng. Giá trị thương vụ tuy không được tiết lộ, nhưng cái tên Nguyễn Hữu Chung, nhà sáng lập Con Heo Vàng, sau đó được nhiều người nhắc đến như một doanh nhân khai phá thị trường thịt chế biến cho khối Horeca (khách sạn, nhà hàng, hàng không) 4 và 5 sao từ năm 1993.
Trang điểm cô dâu, mở nhà hàng tiệc cưới... nhưng rồi Tô Hoa Hồng Điệp lại xây dựng thương hiệu với những bộ nội y thời trang "made in Vietnam". Dù đang tập trung cho thị trường trong nước và nghiên cứu những sản phẩm cho người tiêu dùng nông thôn nhưng chị vẫn đau đáu giấc mơ một ngày nào đó Jovial - thương hiệu do chị sáng lập, sẽ chinh phục thế giới.
Trang điểm cô dâu, mở nhà hàng tiệc cưới... nhưng rồi Tô Hoa Hồng Điệp lại xây dựng thương hiệu với những bộ nội y thời trang "made in Vietnam". Dù đang tập trung cho thị trường trong nước và nghiên cứu những sản phẩm cho người tiêu dùng nông thôn nhưng chị vẫn đau đáu giấc mơ một ngày nào đó Jovial - thương hiệu do chị sáng lập, sẽ chinh phục thế giới.
Năm 2013 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam xuất siêu, nhưng một thực tế nhập siêu tại thị trường Trung Quốc lại gia tăng và có dấu hiệu khó kiềm chế. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng lý giải, với lợi thế giá rẻ, chi phí vận tải thấp nên hàng hóa của Trung Quốc có khá nhiều lợi thế xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Với công suất thiết kế 800.000 tấn urê/năm, 10 năm qua, Nhà máy Đạm Phú Mỹ của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí (PVFCCo) đã cung cấp cho nền nông nghiệp hơn 6,5 triệu tấn phân đạm chất lượng cao, đáp ứng 40% thị phần trong nước, góp phần giảm kim ngạch nhập khẩu phân bón gần 300 triệu USD/năm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo