Tìm kiếm: nhiệt-độ-trái-đất
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu như đất và nước đổi chỗ cho nhau? Trái Đất có còn nguyên vẹn như chúng ta đang sống.
Một nhà nghiên cứu người Pháp đã lấy mẫu virus 30.000 năm tuổi trong lớp băng mang về phòng thí nghiệm. Ngay sau khi được làm ấm, loại virus này lập tức sống lại mặc dù đã “ngủ đông” 300 thế kỷ.
99% lượng băng trên Trái Đất nằm tại Greenland và Nam Cực, mỗi năm đều có một lượng băng tan chảy vào đại dương. Thông thường sẽ mất hàng trăm đến hàng nghìn năm để lượng băng này tan hết.
Những phát hiện này là kết quả một công trình nghiên cứu của NASA trên 574.000 km băng của hòn đảo này.
Mỗi giây của năm 2019, đại dương trên toàn thế giới bị đốt nóng bởi lượng nhiệt tương đương 5 quả bom nguyên tử Little Boy.
Xét về mặt lý thuyết, bất cứ thứ gì có khối lượng sẽ bẻ cong được không gian, tạo thành lực hấp dẫn. Tuy nhiên, bạn có biết lực hấp dẫn quan trọng như thế nào không? Không có lực hấp dẫn, bạn sẽ bay được như siêu nhân nhưng nhân loại thì diệt vong.
Biến đổi khí hậu có thể khiến nền kinh tế thế giới thiệt hại lên tới 7.900 tỷ USD vào năm 2050.
Lễ hạ thủy tàu phá băng Ivan Papanin mới đây tại thành phố St. Petersburg (Nga) đã đánh dấu sự xuất hiện lần đầu tiên của một con tàu phá băng chiến đấu độc đáo trong lịch sử nước Nga. Sau khi được đưa vào hoạt động, con tàu này sẽ giúp Moscow bảo vệ lợi ích quốc gia tại Bắc Cực.
Mới đây, các thợ săn UFO đã gây choáng váng khi nói rằng họ phát hiện tàu lạ bay xung quanh Mặt trời và chính người ngoài hành tinh đang điều khiển cả ánh nắng chiếu lên Trái đất.
Các nhà khoa học vừa công bố trên một tạp chí khoa học Mỹ, ước tính đến cuối thế kỷ 21, đại dương sẽ mất đi gần 20% số sinh vật biển do biến đổi khí hậu.
Chỉ cần vừa xuất hiện một vũng nước giữa cái nắng nóng kinh hồn ở sa mạc là liền thấy có tôm nòng nọc. Chúng phát triển siêu nhanh, mới 2-3 tuần đã trưởng thành.
Hãy cùng điểm lại một số phát hiện khoa học nổi bật trong năm 2018 vừa qua, theo tổng hợp của trang BuzzFeed.
Trong năm 2018, thế giới đã tổn thất ít nhất 84,8 tỷ USD vì 10 thảm họa thiên tai được xác định liên quan đến biến đổi khí hậu như lũ lụt và nắng nóng bất thường.
Theo nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Environmental Research Letters, tình trạng băng tan tại Bắc Cực khiến cứ mỗi giây lại có tới 14.000 tấn nước đổ ra các đại dương.
Thế giới đang kỳ vọng sự kiện COP 24 lần này có thể hồi sinh Thỏa thuận Paris sau khi Mỹ rút khỏi hiệp định này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo