Tìm kiếm: nhà-sinh-học
Mùa giải Nobel 2021 đã khép lại với những giải thưởng danh giá được trao cho những công trình tập trung giải quyết các vấn đề nóng của thế giới hiện nay.
Không chỉ nổi tiếng với bảy sắc xanh của màu nước, đầm Bacalar (Mexico) còn là nơi phát hiện sự sống cách ngày nay 3,5 tỷ năm.
Có rất nhiều sự thật trong cuộc sống bạn không tin là thật, nhưng nó đúng 100%, đừng vội ngạc nhiên nhé.
Ăn thịt đồng loại là hiện tượng không hiếm gặp trong thế giới động vật, nhưng lý do của hành vi này lại khác nhau ở mỗi loài, mỗi trường hợp.
Ngày nay, một số ít các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về những sinh vật có tuổi thọ cao hơn nhiều so với các loài khác trong tự nhiên. Bằng cách tìm hiểu các gene và những con đường sinh hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa, họ hy vọng sẽ tìm ra cách thức có thể kéo dài tuổi thọ của con người.
Liệu có tồn tại một biến thể COVID-19 "Ngày Tận thế" ngoài kia có thể thoát khỏi vaccine, lan rộng như cháy rừng và khiến ngày càng nhiều bệnh nhân trở nặng hơn hay không.
Biến thể Delta chứa một vài đột biến từng được thấy trong những biến thể trước đó nhưng có một số thay đổi về gen để khiến nó có thể lây lan nhanh gấp đôi.
DNVN - Chính phủ Trung Quốc từng quảng cáo rầm rộ các loại thuốc đông y truyền thống có tác dụng điều trị COVID-19. Bộ Y tế Ấn Độ hồi tháng 10/2020 cũng đã bắt đầu khuyến nghị các phương pháp truyền thống để giải quyết đợt bùng phát COVID-19 của đất nước, khiến nhiều bác sĩ và nhà khoa học Ấn Độ lo ngại.
Các nhà khoa học đã phát hiện các cá thể của loài chuột Gould, từng bị cho là đã tuyệt chủng ở Australia khoảng 150 năm trước, tại các hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía tây nước này.
Các nhà khoa học Thụy Sĩ đã phát hiện ra hai loại tế bào thần kinh mới sau khi họ kích hoạt một nhóm tế bào không hoạt động trong não chuột.
Khu rừng dưới nước 60.000 năm tuổi mở ra nhiều nghiên cứu quý giá trong lĩnh vực dược phẩm.
Các nhà khoa học đã giải thích được nguyên nhân vì sao lông những chú gấu trúc lại có 2 màu đen và trắng.
Mặc dù nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây ra bệnh ung thư đến nay vẫn còn nhiều câu hỏi chưa có lời giải. Nhưng người ta vẫn có những bằng chứng đáng tin cậy cho thấy chế độ ăn uống cũng góp phần gây ra bệnh ung thư, tái phát ung thư và có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư.
Nghiên cứu mới tiếp tục khẳng định người Neanderthal không phải những kẻ ăn thịt tàn bạo.
Nghiên cứu vừa công bố ngày 15/4 trên tạp chí Cell gây sốc khi các nhà khoa học khẳng định họ đã thành công trong việc tại ra phôi thai "chimera" người – khỉ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo