Tìm kiếm: nhà-sử-học-Trung-Quốc
Triệu Cao là một hoạn quan, người có tầm ảnh hưởng chính trị rất lớn trong cả giai đoạn hình thành và diệt vong của nhà Tần.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Xích Bích là trận đánh lớn trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Đến nay, các chuyên gia lịch sử còn tranh luận gay gắt về những bí ẩn của đại chiến này.
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý….
Hơn cả Triệu Vân, Quan Vũ, Trương Phi, Lữ Bố được xem là vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc.
Hoàng đế Đường Thái Tông là người xây dựng nên một triều đại nhà Đường huy hoàng nhất trong lịch sử Trung Hoa và người có công rất lớn bên cạnh ông chính là Trưởng Tôn Hoàng hậu.
Tào Tháo – nhân vật lẫy lừng thời Tam Quốc háo sắc quá mức để đến nỗi ý chí, tâm nguyện làm người thống nhất giang sơn cuối cùng đã không thực hiện được.
Tào Tháo - Đại gian hùng thời Tam Quốc còn chiêu mộ hàng ngàn phương sĩ khắp nơi để nghiên cứu “phòng trung thuật”, sau đó dùng các mỹ nhân thu nạp làm “vật thí nghiệm”.
Hán Cao Tổ Lưu Bang là hoàng đế lưu danh sử sách vì đã có công tạo nên triều đại nhà Hán vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa, nhưng ông cũng mang tiếng xấu muôn đời.
Thời Tam quốc, Tào Tháo hay Tôn Quyền đều là những thế lực hùng mạnh hơn Lưu Bị, nhưng Gia Cát Lượng một mực chờ đợi cơ hội cùng Lưu Bị xuống núi bởi nhiều lý do.
End of content
Không có tin nào tiếp theo