Tìm kiếm: nhà-tống
Chiếc bát gốm cổ 1000 năm tuổi này được chế tạo ra từ triều đại nhà Tống với trị giá 37,7 triệu USD (tương đương khoảng 857 tỷ đồng).
Hình ảnh Bao Chửng là một vị quan thanh liêm, áo vải, nghèo nàn đã khắc sâu trong lòng nhiều khán giả xem truyền hình. Trên thực tế, thu nhập hàng năm mà vị quan này nhận được khiến nhiều người bất ngờ.
Dựa vào ghi chép sử liệu và các bức tranh cổ, chuyên gia khẳng định Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật nhưng hình dáng của Tôn Ngộ Không không hề giống trên phim ảnh.
Đây là bức tranh được đánh giá rất cao, là bức tranh duy nhất của 1 vị tài tử, cả đời chỉ vẽ 1 bức tranh.
Giá nhà ở thời nhà Tống (Trung Quốc) cao đến mức ngay cả những quan lại như tể tướng cũng không đủ khả năng mua nhà mà phải thuê để ở.
Thông thường, những người phải đi ở rể có xuất thân nghèo khổ, buộc phải đi ở rể cho những quan lại hay thương gia giàu có nên rất bị coi thường.
Sử gia Trung Quốc cho biết, các quan lại thời Bắc Ngụy hầu như không được nhận lương bổng. Họ chỉ có cơ hội nhận tiền thưởng khi thắng trận.
Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.
Gia Cát Lượng với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Do đó, mỗi việc làm của ông đều ẩn chứa những tính toán khôn lường. Điển hình như trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
Việc ký tên, điểm chỉ thể hiện trí tuệ cực đỉnh của người xưa. Dù chưa có công nghệ hiện đại, họ vẫn có những phát kiến vĩ đại để nhận dạng con người.
Thời xưa ở Trung Quốc, phụ nữ trong nhà thổ thường buộc một sợi chỉ đỏ quanh eo bởi nó mang những ý nghĩa gắn liền với cuộc sống của họ.
Một ngôi chùa tại Trung Quốc có diện tích lên tới gần 1 triệu m2 và nếu muốn tham quan trong ngày, bạn chỉ có thể di chuyển trên xe để kịp lịch trình.
Đây chính là vị Công chúa trụy lạc nhất trong lịch sử Trung Quốc cùng với em trai của mình tạo nên một kết cục không thể bi thảm hơn.
Trong Thủy hử truyện, Thi Nại Am đã rất ưu ái nhân vật Võ Tòng khi dành rất nhiều chương đặc sắc viết về vị hành giả này. Nhưng ít ai biết rằng nguyên mẫu ở đời thực của Võ Tòng cũng là người giỏi võ, hiệp nghĩa, sẵn sàng liều thân giết tham quan trừ hại cho dân.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo