Tìm kiếm: nhập-khẩu-tôm
Tình hình xuất khẩu tôm Việt Nam sau Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực lợi ích của hiệp định đối với xuất khẩu tôm Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng được đánh giá là yếu tố hỗ trợ cần thiết, giúp hoàn thiện những điểm mà các Hiệp định song phương, đa phương trước đó chưa có.
DNVN - Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình - Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa có văn bản yêu cầu các bộ liên quan kiểm tra, làm rõ phản ánh của báo chí về tình trạng tôm hùm đất là sinh vật ngoại lai cấm nhập khẩu, cấm phát triển nhưng vẫn được bày bán, kinh doanh trên thị trường nội địa với số lượng lớn.
Nhiều cơ quan chức năng tại Việt Nam đã vào cuộc kiểm tra, xử lý đối với người buôn bán, vận chuyển tôm hùm đất. Chính vì vậy mà mặt hàng này đột nhiên “khan hiếm” trên thị trường.
Doanh nghiệp trong nước khi giao dịch với doanh nghiệp Trung Quốc phải thực hiện hợp đồng theo thông lệ của thương mại quốc tế.
Xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật Bản đã có những dấu hiệu khả quan kể từ đầu năm nay.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Anh là một thị trường đáng lưu tâm của DN XK tôm Việt Nam trong khối EU vì DN XK sang thị trường này được hưởng ưu đãi về thuế GSP giống như quy định chung trong XK sang EU.
DNVN - Ngân hàng Chính sách xã hội sẽ nâng mức cho vay tối đa đối với hộ nghèo, xuất khẩu dầu thô tăng mạnh trong tháng đầu tiên năm 2019, cà phê đặc sản Lâm Đồng bị bọ xít muỗi tấn công… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (23/2).
DNVN - Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, hiện tại, Việt Nam vẫn là nước cung cấp tôm lớn nhất cho Nhật Bản, chiếm 25,6% tổng giá trị nhập khẩu tôm vào nước này.
VASEP dự báo, năm 2019, xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ vẫn phải đối mặt với những thách thức về nguồn cung và giá thấp. Tuy nhiên, với lợi thế từ các FTA đang và chuẩn bị có hiệu lực, xuất khẩu tôm Việt Nam năm 2019 dự kiến tăng trưởng tốt và đạt trên 4 tỷ USD.
Tính tới 15/11/2018, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Anh đã đạt 212,1 triệu USD, cao hơn giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam sang Anh của cả năm 2017 (212,1 triệu USD).
(DNVN) - Sửa Luật Quản lý thuế nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người nộp, Việt Nam chiếm thị phần tôm lớn nhất ở Hàn Quốc… là những thông tin nổi bật trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (4/8).
Hàn Quốc tăng nhập khẩu tôm từ thị trường Việt Nam, trong khi giảm nhập khẩu từ Thái Lan và Trung Quốc, giúp thị phần tôm từ Việt Nam tăng lên. Trong nước, giá tôm có dấu hiệu phục hồi sau thời gian giá lao dốc.
(DNVN) - Trong 8 tháng đầu năm 2017, EU vươn lên trở thành thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu tôm sang EU trong giai đoạn này đạt 483,6 triệu USD; tăng 30% so với cùng kỳ năm 2016.
End of content
Không có tin nào tiếp theo