Tìm kiếm: niên-hiệu
Mặc dù không được Hoàng đế Thuận Trị yêu thương nhưng phi tần này vẫn có cơ hội hạ sinh một quý tử.
Là một tiểu thuyết gia yêu thích lịch sử, những tác phẩm của Kim Dung thường gắn liền với những mốc thời gian có thật.
Ông là trạng nguyên nước Việt nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ. Hành động này của ông, ban đầu khiến triều đình phật ý.
Một đạo sắc phong bằng văn tự Hán Nôm cổ thời Nguyễn, niên hiệu Bảo Đại năm thứ 15 (1940) được nhóm khảo cứu thuộc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh phát hiện.
Trong 143 năm tồn tại, triều Nguyễn có hơn 100 chiếc ấn, thường đúc bằng vàng ròng hoặc ngọc quý.
Được ẵm lên ngôi hoàng đế khi mới 100 ngày tuổi, số phận của vị vua nhỏ này thảm thương khi bị cảm và qua đời khi chưa đầy 1 năm tuổi.
Chỉ vì quá yêu và phát hiện người mình yêu bị hãm hại, vị Hoàng đế đã làm những điều khiến người đời sau vẫn phán xét.
Trận Bạch Đằng giang không chỉ là chiến thắng cao cả, mà còn xứng với lời "Việt sử đại toàn" ghi: “Trận đánh làm nền gốc cho sự khôi phục quốc thống về sau".
Đến với xứ sở hoa Đà Lạt, theo con đường Trần Hưng Đạo rợp bóng mai anh đào và thông, đến đường Hùng Vương du khách sẽ bắt gặp cung Nam Phương Hoàng hậu (Dinh Nguyễn Hữu Hào) tọa lạc trên một quả đồi thơ mộng, phía dưới chân đồi là Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. Nơi đây hãy còn ẩn chứa bao điều bí mật về vị Hoàng hậu cuối cùng của đất nước Việt Nam….
Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam.
Lý Ông Trọng là vị tướng nổi danh trong lịch sử Việt Nam lẫn Trung Quốc. Hàng trăm năm sau khi ông mất, người Trung Quốc vẫn còn lập đền thờ để ghi công lao của ông.
Ngoài thi văn học, từ thời Lê trung hưng, triều đình phong kiến Việt Nam còn thi tiến sĩ võ, với cách thi được sử sách ghi lại khá chi tiết.
Nước Việt có người họ Lý, đã cầm quân là tất thắng lợi, đã trị nước thì dân được yên, danh lẫy lừng thiên hạ, tiếng vang khắp xa gần.
Sau khi trở thành Hoàng đế, Phổ Nghi rất hiếm khi được ở cùng người thân nhưng may mắn sự thoái vị của ông đã khiến quan hệ gia đình gần gũi trở lại.
Trong Ỷ Thiên Đồ Long ký của Kim Dung, Trương Vô Kỵ - một người trung nghĩa, võ công tuyệt đỉnh - được “quần ma” tôn lập giáo chủ Minh giáo. Chu Nguyên Chương, một giáo đồ Minh giáo, thuộc hạ của Trương Vô Kỵ, đã dựa vào lực lượng này tiêu diệt nhà Nguyên, lập nên nhà Minh. Những điều này không phải hoàn toàn do Kim Dung hư cấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo