Tìm kiếm: nuôi-gà
Từ một vùng đất khô cằn, hoang hóa ở huyện miền núi, sau 3 năm chàng trai trẻ Nguyễn Quảng Hiệp đã biến nơi đây thành một vùng đất xanh tươi với đủ loại cây trái.
Lão nông Bạch Ngọc Quang, chủ nhân trang trại Tân Hưng Bình (xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) có vườn cây ăn quả đẹp như tranh, khiến ai đi qua cũng phải trầm trồ khen ngợi. Ông là người đầu tiên bắt cây cam Vinh “đẻ” ra trái ngọt.
Anh Nguyễn Bá Linh, tổ dân phố Đoàn Kết, thị trấn Tủa Chùa huyện Tùa Chủa, tỉnh Điện Biên cất bằng Ðại học Kiến trúc Hà Nội về nuôi gà đen thả đồi, đào ao nuôi cá, trồng cây ăn quả. Về làm nông dân, nông nghiệp vất vả nhưng mỗi năm anh Linh kiếm hàng trăm triệu đồng.
Mô hình nuôi gà bằng cách xây chuồng 2 tầng giúp ông Hồ Văn Út (48 tuổi, ngụ ấp Cây Gòn, xã Tích Thiện, H.Trà Ôn, Vĩnh Long) có lợi nhuận hơn 300 triệu đồng mỗi năm.
Hàng loạt những “cục sạn” liên tiếp xuất hiện trong 10 tập phim đầu tiên, ekip làm phim đã thể hiện sự thiếu hiểu biết nghiêm trọng về Quân đội Việt Nam có thể dẫn đến những hiểu lầm tai hại về lực lượng này.
Chỉ sau 3 tháng thu hoạch, 700 trái mít không hạt của gia đình anh Phúc, chị Phương đã chuyển đến các chợ hoặc qua đường bưu điện tới các tỉnh phía Bắc rồi Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh do khách hàng đặt qua mạng.
Xuất phát từ tình yêu đặc biệt với động vật, một cặp đôi 9X đã rời bỏ phố phường đông đúc để lên Đà Lạt, xây dựng khu vườn cực kỳ độc đáo giữa núi rừng hoang vu dành riêng cho những chú chó đáng yêu.
Tận dụng lợi thế về đất đai vườn đồi heo hút, ông Vũ Văn Mỹ ở Thôn Quyết Thắng, xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái nuôi gà thả vườn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với trang trại 1.200m2 nuôi 20.000 con gà, mỗi tháng lão nông này có lãi 50 triệu đồng.
(DNVN) - Hàng Việt khó ‘chen chân’ vào thị trường Anh, mía đường Việt Nam ‘bí lối ra’, thị trường nhập khẩu sản phẩm dệt may ngày càng khó tính… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (25/9).
Làng nghề rập chuột ở thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang ngoài sản phẩm chính rập chuột còn sản xuất các sản phẩm khác như: rập rắn, rập ếch, lồng nuôi gà…. Bình quân mỗi lao động trong làng nghề có thu nhập từ 70.000 - 200.000 đồng/ngày.
Ông Nguyễn Văn Đức ở thôn Nghĩa Tết, xã Hợp Châu, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình là người đầu tiên của xã đưa hươu về nuôi lấy nhung. Ông nuôi được 6 con hươu, mỗi năm thu được cả trăm triệu đồng.
Từ bỏ đóng gạch gây ô nhiễm môi trường sang trồng nấm sạch, anh Đồng Văn Hiệp ở xã Nghĩa Hưng, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) có những tuyệt chiêu-đó là cho nấm "ăn" ngô, gạo. Nhờ nghề trồng nấm mà anh Hiệp mỗi năm thu về 1 tỷ đồng.
Sau khi học tập và bảo vệ luận án tiến sĩ tại Liên bang Nga trở về miền quê là xã Lộc Ninh, TP. Đồng Hới, Quảng Bình lập nghiệp. Ngoài giờ lên giảng đường anh còn là ông chủ trang trại 13ha với đủ loại thực phẩm sạch trên vùng đất cát.
Trong thời gian đi xuất khẩu lao động, Trần Anh Đức vẫn nung nấu ý định về quê lập nghiệp từ ruộng đất. Đến nay, chàng Bí thư chi đoàn đã có trong tay mô hình kinh tế quy mô gần 8 tỷ đồng.
Một số ý kiến đề xuất cấm nhập khẩu các sản phẩm thịt loại thải, chất lượng kém, nguy cơ dịch bệnh, chứa tồn chất kháng sinh như gà dai loại thải, gà không đầu, nội tạng….
End of content
Không có tin nào tiếp theo