Tìm kiếm: nâng-cao-năng-suất
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy mạnh thương mại hóa 5G, phát triển mạng băng rộng tốc độ cao, tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế.
Vốn đầu tư công thực hiện sẽ là động lực tăng trưởng quan trọng của kinh tế VN năm 2025, bởi những động lực dựa vào tăng trưởng xuất khẩu; động lực tiêu dùng cuối cùng… cũng đang phục hồi chậm, chưa khởi sắc. Đẩy mạnh việc thực hiện giải ngân “hết” số vốn đầu tư công được năm nay là 1 trong những yếu tố quyết định mục tiêu tăng trưởng GDP hơn 8%.
Theo các chuyên gia kinh tế, Chính phủ vừa quyết định giảm lệ phí trước bạ đối với xe ô tô điện đến năm 2027 là một chính sách quan trọng nhằm thúc đẩy sự chuyển đổi sang giao thông xanh và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, cần có các giải pháp đi kèm nhằm đạt hiệu quả tối ưu cho chính sách.
Từ ngày 1/3, Bộ Khoa học và Công nghệ mới (được hợp nhất từ Bộ TT&TT cùng Bộ Khoa học và Công nghệ) chính thức đi vào hoạt động. Ngày 3/3, Bộ đã tổ chức Lễ chào cờ đầu tháng, khẳng định tinh thần đoàn kết và sứ mệnh tiên phong. Sự kiện được tổ chức trực tiếp và trực tuyến tại các điểm cầu là các đơn vị trực thuộc Bộ trên cả nước.
Đây là năm thứ 3 liên tiếp tỉnh tăng trưởng GRDP ở mức 2 con số và giữ vững ở nhóm các địa phương tăng trưởng cao nhất của cả nước.
DNVN - Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 57 về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia khiến các nhà khoa học và doanh nghiệp vui mừng. Tuy vậy, họ vẫn trăn trở bởi Việt Nam chưa có các nhà khoa học, kỹ sư đạt chuẩn quốc tế, chưa có thương hiệu quốc gia về phát triển khoa học công nghệ để vươn ra biển lớn...
Nhà bác học Việt Nam trở thành người nước ngoài đầu tiên và trẻ nhất đạt học vị tối cao của Nhật Bản
Ông là một trong những nhà bác học, nhà nông học tiêu biểu nhất của Việt Nam. Ông từng từ bỏ sự giàu sang ở Nhật về Việt Nam để lăn lộn với đồng ruộng. Ông cũng là một trong những người lãnh đạo đầu tiên của Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
Các thị trường nhập khẩu nông lâm thủy sản lớn như châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản… đang chuyển hướng mạnh mẽ sang tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất theo hướng xanh và bền vững.
Như một xu thế tất yếu, khi các đối tác nhập khẩu lớn của Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới các chỉ số phát triển bền vững ESG (môi trường, xã hội, quản trị DN) và lấy đó làm tiêu chuẩn đầu vào để "sát hạch" những mặt hàng, sản phẩm vốn là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, đã đặt ra yêu cầu đối với các nhà sản xuất cần có sự chuyển dịch phù hợp.
DNVN - Mục tiêu tăng trưởng ít nhất 8% trong năm 2025 và tăng trưởng 2 số trong những năm tiếp theo được coi là mục tiêu đầy tham vọng. Theo giới chuyên gia, cải cách pháp lý, cải thiện hạ tầng, đẩy mạnh chuyển đổi số và khẩn trương tinh gọn bộ máy Nhà nước là những cú hích quan trọng để hiện thực hoá mục tiêu, giúp Việt Nam vươn mình và bứt phá.
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo các chuyên gia kinh tế, hiện nay kinh tế xanh đang trở thành xu hướng tất yếu trong bối cảnh nhu cầu phát triển bền vững ngày càng cấp bách. Quá trình chuyển đổi xanh không thể tách rời chuyển đổi số, đồng thời phải được triển khai dựa trên các trụ cột cốt lõi của nền kinh tế xanh.
Theo tính toán, ngành nông nghiệp Việt Nam có tiềm năng đạt 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm (tương đương 57 triệu tấn CO2 giảm phát thải). Nếu thực hiện được các giao dịch tương xứng, Việt Nam có tiềm năng bán tín chỉ carbon với giá trị khoảng 300 triệu USD/năm.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Châu Á đối mặt với khủng hoảng an ninh lương thực khi hơn 700 triệu người vẫn đói. Tuy nhiên, khu vực này đang tìm giải pháp qua hợp tác và công nghệ nông nghiệp, hướng tới xóa đói, giảm nghèo và phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo