Tìm kiếm: nông-dân-trồng-lúa

Chùa Hương là tên gọi dân gian, với một hang động ấn tượng và nổi tiếng – Động Hương Tích – được Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm vinh danh là “Nam Thiên đệ nhất động”, vào thời kỳ ông rời phủ Chúa, viếng thăm các danh lam thắng cảnh trời Nam, đâu đó vào năm 1700, triều Lê Trung Hưng với chế độ “lưỡng đầu chế” khá đặc biệt trong lịch sử trung đại Việt Nam.
Làm gì để có sản phẩm tốt, giá thành hạ để nông dân hưởng lợi, Nhà nước phải làm gì, người dân cần làm gì? Vấn đề này là trăn trở chung tại buổi đối thoại ngày 10/12 giữa Thủ tướng Chính phủ với người nông dân.
Thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, nông dân huyện Tam Nông đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất sản xuất lúa sang trồng các loại hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày, tiết kiệm nước tưới, cho lợi nhuận cao... Nổi bật là mô hình trồng đậu nành rau và thanh long ruột đỏ.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
“Ngoài đường chính ngạch, xuất khẩu gạo qua đường tiểu ngạch từ Việt Nam sang Trung Quốc đang sôi động trở lại” - ông Huỳnh Thế Năng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), cho biết
Hai năm nay ở An Giang rộ lên chuyện về cây lúa mùa nổi được doanh nghiệp bao tiêu với giá gấp đôi ba lần lúa thường và tỉnh này đang có kế hoạch mở rộng diện tích bảo tồn lên đến 500 ha.
Hai năm nay ở An Giang rộ lên chuyện về cây lúa mùa nổi được doanh nghiệp bao tiêu với giá gấp đôi ba lần lúa thường và tỉnh này đang có kế hoạch mở rộng diện tích bảo tồn lên đến 500 ha.

End of content

Không có tin nào tiếp theo