Tìm kiếm: nông-sản-xuất-khẩu
Đặt ra mục tiêu tập trung đẩy mạnh xuất khẩu, Sở Công Thương Đắk Nông đã phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường xúc tiến thương mại, trợ giúp doanh nghiệp đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu. Nhờ đó, kim ngạch xuất khẩu của địa phương dần tăng cao...
DNVN- Vì sao 70-80% nông sản Việt xuất khẩu nhưng không được mang thương hiệu của doanh nghiệp Việt.. .Bài toán để đưa nông sản Việt ra thị trường thế giới được đặt ra tại diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Việt Nam 2019” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 5/3.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, công tác nghiên cứu, chọn tạo và bảo vệ tác quyền giống cây trồng đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia, tạo nên sự hợp tác quốc tế trong bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) và hình thành nên một hệ thống BHGCT hiệu quả.
Song song với các chính sách thắt chặt, cơ chế mới từ thị trường Trung Quốc mặt khác cũng “mở cửa” thênh thang hơn cho những nhà sản xuất đáp ứng được các điều kiện kỹ thuật, có sản phẩm chất lượng, đạt tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và minh bạch nguồn gốc.
Năm 2019, một số chính sách thuế và các yêu cầu về truy xuất nguồn gốc nông và lâm sản của Trung Quốc sẽ tác động mạnh tới việc sản xuất và chế biến nông sản để xuất khẩu tại Việt Nam.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn năm 2018 đạt 2,4 triệu tấn, với kim ngạch 958,4 triệu USD, giảm 3,8% về lượng và giảm 7,1% về giá trị so với năm 2017. Như vậy, sau nhiều năm sắn nằm trong câu lạc bộ tỷ đô, thì năm 2018 đã bị rời khỏi câu lạc bộ này.
Xuất khẩu gạo năm 2018 đạt trên 3 tỷ USD, giá trung bình 502 USD/tấn. Tỷ trọng gạo xuất khẩu chất lượng cao đã tăng tới 80%.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản sang Trung Quốc trong tháng cuối năm có nhiều thuận lợi do nhu cầu tăng cao trong các dịp lễ, Tết.
Nông sản xuất khẩu cần tăng cường quản lý, kiểm soát chất lượng cũng như đảm bảo an toàn vệ sinh mới có thể vượt qua các hàng rào kĩ thuật.
Trong hơn 90.000 thương hiệu hàng hóa được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam, mới có khoảng 15% là của các doanh nghiệp trong nước và có đến hơn 80% hàng nông sản của nước ta được bán ra thị trường thế giới thông qua các thương hiệu nước ngoài.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
Ngày 20/11, Cục Hải quan Lạng Sơn cho biết, từ tháng 5/2018 đến nay, phía Trung Quốc triển khai áp dụng các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc đối với hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam từ các thị trường quan trọng như Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ… đều bị sụt giảm trong 10 tháng qua.
(DNVN) - Vốn FDI vào Việt Nam thêm gần 28 tỷ USD, trái cây Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt ở thị trường quốc tế, toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước từ chối chi hơn 56 tỷ đồng… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (28/10).
Sau vụ hỏa hoạn lớn xảy ra tại kho hàng sắn lát của DNTN Phú Lợi (ở đường Tăng Bạt Hổ, TP.Pleiku) thiêu rụi hơn 22.000 tấn sắn lát, doanh nghiệp này kiện ngân hàng đòi bồi thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo