Tìm kiếm: núi-cấm
Có chiều cao 986 m so với mực nước biển, núi Bà Đen ở tỉnh Tây Ninh cao nhất ở miền Nam. Sau núi Bà Đen, Núi Cấm (An Giang), núi Bà Rá (Bình Phước), Núi Cậu (An Giang) có chiều cao hàng đầu ở miền Nam.
Ngày nay, rau rừng hoang dại ở vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã trở thành món ăn khoái khẩu. Theo đó, tuy có thể phải đối mặt với thú dữ, côn trùng độc, rắn rết, nhưng với nghề hái rau rừng, nhiều hộ dân sinh sống ở vùng Bảy Núi có việc làm quanh năm và sống khỏe re, thu nhập khá.
Cùng với cua núi, ốc núi, cá chành dục (còn gọi là cá suối) là một trong những món ăn đặc sản mà du khách gần xa không thể bỏ qua khi đến Thiên Cấm Sơn. Tuy nhiên, những năm gần đây, với sự khai thác ồ ạt để phục vụ du khách, cá chành dục đang dần trở nên khan hiếm. Để bảo tồn nguồn lợi tự nhiên cũng như giữ gìn loài cá đặc hữu của núi Cấm...
Không loài rắn nào có hai đầu, không có rắn thần, không nên tin chuyện rắn trả thù... là những ý kiến của PGS.TS. Lê Nguyên Ngật (Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) về một số điều mà hiện nay nhiều người vẫn hiểu lầm về rắn.
Tại Thoại Sơn, 'Bàn chân tiên' trên núi Bà gắn liền với những câu chuyện ly kỳ, màu nhiệm thu hút đông đảo du khách thập phương với niềm tin mãnh liệt vào sự che chở của đấng siêu nhiên….
Đó là những cái hồ vượt ra ngoài tư duy logic thông thường, đưa chúng ta từ cảm giác thích thú đến kinh sợ.
DNVN - Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cần Thơ vừa phối hợp với Tạp chí Du lịch (Tổng cục Du lịch) tổ chức đoàn khảo sát các tuyến, điểm du lịch tiêu biểu vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm: Cần Thơ, Bạc Liêu, An Giang.
Có người từng gặp cặp rắn khổng lồ, to bằng cây thốt nốt già, nặng chừng 300 - 400 kg, bò chắn ngang tỉnh lộ 948, từ núi Bà Đội Om sang núi Cấm, chặn đầu một chiếc xe khách.
Tấm bản đồ ông Trần Hữu Phước sưu tầm được tại núi rừng “Thất sơn huyền bí” thuộc tứ giác Long Xuyên – nơi phát tích nổi tiếng của nhiều tôn giáo ở miền Tây Nam Bộ. Trong dân gian gọi là vùng Bảy núi: núi Trà Sư, núi Két, núi Đội Bà Om, núi Cấm, núi Dài, núi Tượng và núi Cô Tô.
Đầu mùa mưa, cỏ non và lúa thóc đầy đồng tha hồ gặm nhấm, con nào cũng mướt mượt, mập ú, làm món gì ăn cũng khoái khẩu. ở miền Tây, săn chuột đồng làm thực phẩm diễn ra quanh năm. Nhưng “mùa hốt tiền” lại thường rơi vào khoảng cận hoặc sau Tết Nguyên đán, đó là thời điểm nông dân đốt đồng vào vụ mới.
Chiều 30/5, tại Khu du lịch Đồi Tức Dụp (xã An Tức, Tri Tôn), Công ty Cổ phần Du lịch An Giang (thành viên Tập đoàn Sao Mai) và UBND huyện Tri Tôn đã tổ chức bàn giao cặp rắn hổ mây cho Chi cục Kiểm lâm An Giang.
DNVN - Những ngày qua rất nhiều du khách hiếu kỳ đã tới Khu di tích lịch sử đồi Tức Dụp (xã An Tức, huyện Tri Tôn, An Giang), để xem cặp rắn hổ mây " khổng lồ" buộc doanh nghiệp phải gia cố thêm hàng rào chuồng nuôi nhốt.
Từ ngày bị bắt ở núi Cấm, cặp rắn hổ mây “khủng” vẫn được nuôi tạm tại Khu di tích lịch sử đồi Tức Dụp (xã An Tức, huyện Tri Tôn, An Giang). Hiện mỗi ngày có rất đông du khách đến xem cặp rắn, khiến doanh nghiệp phải gia cố thêm chuồng nuôi nhốt để đảm bảo an toàn.
Sau gần 1 ngày làm việc, ngày 24/5, tại TAND tỉnh Hà Nam, TAND cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án các bị cáo trong vụ án thuê người dùng súng K54 bắn chết giám đốc một doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam khi người này đi lễ ở một ngôi miếu thờ gần nhà.
Sau khi ngành chức năng kiểm tra các văn bản liên quan thì cặp rắn hổ mây "khủng" (hổ mang chúa) thuộc loài cực quý hiếm và cực độc. Do vậy, Sở NN&PTNT tỉnh An Giang kiến nghị với UBND tỉnh tìm môi trường sống phù hợp cho cặp rắn này để đảm bảo mục đích bảo tồn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo