Tìm kiếm: nước-Thục
Lập nhiều chiến công cho Tào Ngụy nhưng trong cuộc đời của Tư Mã Ý có tới ba nhân vật khiến ông khó làm nên nghiệp lớn, thậm chí còn là kỳ phùng địch thủ thời Tam Quốc.
Dù chỉ sai người bỏ thêm 3 vật tùy táng vào quan tài của Lưu Thiện, thế nhưng hàm ý sâu xa ẩn phía sau đó của Tư Mã Viêm lại khiến Hán thất phải ôm hận ngàn thu.
Trước khi qua đời, Ngọa Long tiên sinh đã để lại 1 câu nói được xem như "bùa hộ mệnh" cho Thục Hán nhưng cuối cùng Lưu Thiện đã không làm theo những gì ông căn dặn.
Lúc sắp qua đời, Gia Cát Lượng từng đưa ra một lời tiên liệu về tương lai của chính con trai mình. Và điều đáng nói nằm ở chỗ, lời tiên đoán ấy của ông quả thực đã ứng nghiệm.
Một trong những cuộc đối đầu cân não bậc nhất thời Tam Quốc được lưu truyền muôn thuở đó chính là cuộc chiến Khổng Minh – Tư Mã Ý.
Lúc sắp qua đời, Gia Cát Lượng từng đưa ra một lời tiên liệu về tương lai của chính con trai mình. Và điều đáng nói nằm ở chỗ, lời tiên đoán ấy của ông quả thực đã ứng nghiệm.
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Trong khi đó, Khương Duy trước sau mở 9 cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ngụy, sử gọi là "cửu phạt Trung Nguyên".
Nếu không có lời can gián từ văn thần này, rất có thể Khổng Minh sẽ mắc sai lầm, đi 1 nước cờ đầy hấp tấp và đẩy Thục Hán vào vết xe đổ như trận thảm bại ở Di Lăng từ thời Lưu Bị.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là bộ tiểu thuyết lịch sử do La Quán Trung viết vào thế kỷ 14, kể lại thời hỗn loạn giữa Thục, Ngụy, Ngô. Mặc dù đề cập tới cả 3 thế lực lớn nhất thời bấy giờ nhưng một điều khó phản bác là phần lớn độc giả lại rất yêu thích Thục Quốc, vì sao vậy.
Khởi binh từ năm 23 tuổi nhưng tới lúc gần ngũ tuần mới được xem như có chút khởi sắc, Lưu Bị tốn gần nửa đời người mới có được đại nghiệp vì đã phạm phải 3 nhược điểm chí mạng này.
Nhờ sự giúp đỡ của cao nhân ẩn danh và những đòn tâm lý chiến, Gia Cát Lượng đã khiến Mạnh Hoạch đem toàn bộ gia quyến, tướng tá, binh lính đầu phục Thục Hán.
Tư Mã Ý là người nhẫn nhịn, biết chờ đợi và chớp lấy thời cơ để giành chiến thắng trong chiến tranh cũng như giành lấy thiên hạ về tay mình.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa, khán giả đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử, trong số đó phải kể đến kế khích tướng của Khổng Minh khiến Chu Du quyết đánh Tào Tháo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo