Tìm kiếm: nắm-quyền
Không phải cứ là mẫu nghi thiên hạ, đứng trên vạn người, nắm giữ tam cung lục viện thì sẽ có cuộc sống sung sướng. Nếu như làm Hoàng hậu vào thời loạn thế thì sẽ thê thảm như vị Hoàng hậu này.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện tàn tích của một lâu đài thời Trung cổ từ thế kỷ 14, trong đó có một con hào, ẩn dưới sân của một khách sạn lịch sử ở Pháp. Đồ trang sức, nồi, chảo và ổ khóa trong số những hiện vật được thu hồi cho thấy manh mối gia đình quý tộc đã sử dụng lâu đài này trong gần một thế kỷ.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công?
Thời cổ đại, trinh tiết của phụ nữ là điều được coi trọng vô cùng nhưng có một vị hoàng hậu vô cùng kỳ lạ, nửa đêm thường xuyên chủ động tới lầu xanh tiếp khách, hơn nữa còn nghĩ cách để thống kê mình đã quan hệ với bao nhiêu người đàn ông vô cùng độc đáo.
Là nữ hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Võ Tắc Thiên là nhân vật gây nhiều tranh cãi đối với giới nghiên cứu. Sau khi Võ Tắc Thiên qua đời, bà đã dựng một tấm bia không lời, nghĩa là bản thân tốt hay xấu, người đời sau có thể bình phẩm.
Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc?
Rốt cuộc Gia Cát Lượng đã làm gì để giúp hậu duệ của mình có được cuộc sống yên ổn giữa thế thời xâu xé, loạn lạc?
Mặc dù là hoạn quan và nắm trong tay quyền cao chức trọng nhưng nhân vật này lại luôn được người đời kính nể chứ không bị lên án như những hoạn quan cướp quyền hoàng đế khác.
Rốt cục 3 mưu sĩ này là những ai mà có thể khiến một người túc trí đa mưu như Tào Tháo phải kiêng dè, nể sợ?
Như chúng ta đã biết, có 13 niên hiệu trong triều đại nhà Thanh được ghi trong sử sách, nhưng tại sao thực tế chỉ có 12 vị hoàng đế nhà Thanh.
Cả cuộc đời Võ Tắc Thiên nghe lời người đàn ông này vô điều kiện. Có nhiều đồn đại cho rằng nữ hoàng đế mang lòng yêu thầm đối phương nhưng không được đáp lại.
Các tập đoàn tài phiệt vươn lên từ sự trỗi dậy của đất nước và nằm dưới sự kiểm soát chặt chẽ qua nhiều thế hệ trong gia tộc.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
"Núi cao còn có núi cao hơn", người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Hãy cùng tìm hiểu xem 2 nhân vật này là ai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo