Tìm kiếm: nền-kinh-tế-Việt-Nam
DNVN - Khoản đầu tư mới sẽ giúp tăng sản lượng hàng năm của nhà máy Tetra Pak tại tỉnh Bình Dương, từ 11,5 tỷ vỏ hộp hiện tại lên 16,5 tỷ vỏ hộp, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vỏ hộp giấy tiệt trùng ở trong nước và khu vực.
DNVN – Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, thời gian qua, nền nông nghiệp đã có những bước phát triển vượt bậc trở thành trụ đỡ cho nền kinh tế. Dư địa cho nền nông nghiệp phát triển đột phá trong giai đoạn tới là rất lớn, là yếu tố then chốt để kinh tế Việt Nam phát triển bền vững.
DNVN – Theo ông Trương Gia Bình, nếu như Việt Nam thực hiện thành công chuyển đổi số nông nghiệp thì Việt Nam sẽ trở thành một nước nông nghiệp có tiềm năng cạnh tranh rất lớn. Từ đó, ông cũng kỳ vọng với việc áp dụng chuyển đổi số nông nghiệp, Việt Nam có thể đạt được vị thế trở thành kho nông sản của thế giới.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
Những tháng cuối năm là thời điểm quan trọng để hoàn thành đơn hàng, do đó các doanh nghiệp cần nỗ lực gấp nhiều lần để tận dụng quãng thời gian còn lại.
Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế là sự chia sẻ, hỗ trợ thiết thực của Nhà nước cho các doanh nghiệp (DN). Đây giống như liều thuốc giảm đau”, liều “vaccine” rất cần thiết để trợ giúp và cứu DN thoát khỏi khó khăn do dịch bệnh hiện nay.
DNVN - Đại diện sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh cho biết, từ ngày 26/7– 15/8, đã có 43 giải pháp, công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin; 20 giải pháp, công nghệ thuộc lĩnh vực Y tế và công nghệ sinh học; 6 giải pháp, công nghệ thuộc khoa học vật liệu; 7 giải pháp, công nghệ cơ khí tự động hóa đăng ký tham gia.
Trang Economist.com ngày 30/8 nhận định việc hội nhập với nền sản xuất toàn cầu đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam luôn hoạt động trong đại dịch COVID-19.
Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo, tuy rủi ro theo hướng suy giảm gia tăng nhưng các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc và nền kinh tế có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức từ 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Phiên họp đầu tiên của Chính phủ khóa XV đã tập trung thảo luận, thống nhất những vấn đề then chốt, quan trọng nhất trên các lĩnh vực của đất nước 5 năm tới; đồng thời đề ra những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong những tháng cuối năm 2021; quyết tâm xây dựng Chính phủ đổi mới, liêm chính, kỷ cương, hành động, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ.
DNVN - Ông Lê Viết Hải, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình cho biết, giải pháp “3 tại chỗ” hay “1 cung đường - 2 điểm đến” chưa thể phát huy được ưu điểm, bởi doanh nghiệp đang hạn chế về tài chính, nguồn lực, thiếu cơ sở vật chất (phục vụ chỗ ăn, ở cho người lao động theo tiêu chuẩn) và còn rất nhiều khó khăn khác.
Trong bối cảnh ảnh hưởng làn sóng lần thứ 4 của dịch COVID-19, 6 tháng năm 2021, tăng trưởng kinh tế nước ta vẫn đạt 5,64%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra, song là mức khá cao so với các nước trên thế giới.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải vừa ký văn bản hoả tốc đề nghị các địa phương ưu tiên tiêm vaccine cho lái xe, người lao động ngành vận tải và logistics nhằm không để đứt gãy chuỗi sản xuất.
Tiếp tục chương trình công tác tại các tỉnh phía Nam, chiều 30/7, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã thăm một số cơ sở y tế và làm việc tại tỉnh Bình Dương về công tác phòng, chống dịch COVID-19. Cùng dự buổi làm việc có lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Bình Dương và lãnh đạo một số bộ, ngành.
Từ kết quả tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát vào cuối quý III/2021, tăng trưởng kinh tế cả năm được dự báo ở mức từ 4,5 - 5,1%. Như vậy, sẽ giảm từ 1 - 1,5% so với dự báo được đưa ra vào quý I năm nay ước đạt từ 6 - 6,3%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo