Tìm kiếm: nền-kinh-tế-số
Chiều 12/3, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06 - Bộ Công an) tổ chức Lễ ký kết hợp đồng triển khai dịch vụ xác thực điện tử qua VNeID, giữa Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng dữ liệu dân cư và căn cước công dân và ngân hàng Sacombank.
DNVN - Theo VCCI, pháp luật thương mại điện tử hiện nay tập trung chủ yếu vào các quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tương ứng với đó là trách nhiệm của người bán và sàn thương mại điện tử. Trong khi đó, pháp luật dường như lại “bỏ ngỏ” quyền và lợi ích của một chủ thể quan trọng khác – người bán hàng hóa dịch vụ.
Quan hệ đối tác mang tính đột phá giữa Australia và Việt Nam được cho là sẽ giúp cách mạng hóa các kết nối và an ninh mạng thế hệ tiếp theo.
DNVN - Tinh thần khởi nghiệp của phụ nữ, đặc biệt là thế hệ trẻ, đang lan tỏa mạnh mẽ trên toàn thế giới khi họ theo đuổi ước mơ, đạt được sự độc lập tài chính, ngày càng cân bằng giữa công việc và cuộc sống, tạo ra những giá trị tích cực cho xã hội. Tuy nhiên, nữ giới cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khi khởi nghiệp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy mạnh thương mại hóa 5G, phát triển mạng băng rộng tốc độ cao, tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ra chỉ thị yêu cầu đẩy mạnh chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế sáng tạo để thúc đẩy các mô hình kinh doanh mới. Trong đó, ưu tiên tập trung vào một số ngành như bán buôn, bán lẻ, công nghiệp chế biến, chế tạo, du lịch, logistics…
DNVN - Theo chỉ thị số 05/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên là thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới, đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, nguồn nhân lực chất lượng cao...
DNVN - Doanh thu từ thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam có thể chạm mốc 49,9 tỷ USD vào năm 2028. Giới chuyên gia khuyến nghị, để tận dụng tối đa cơ hội này, các doanh nghiệp và thương hiệu cần nắm rõ xu hướng định hình TMĐT từ nay đến năm 2028 cũng như chân dung các nhóm khách hàng chủ chốt.
DNVN - Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 374/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển hệ thống trung tâm đào tạo xuất sắc và tài năng về công nghệ 4.0 đến năm 2030. Đây là bước đi chiến lược nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Lần đầu tiên kể từ năm 2015, Mỹ vượt Trung Quốc để trở thành đối tác thương mại lớn nhất của nền kinh tế số một của châu Âu vào năm 2024.
Thành phố Hồ Chí Minh đang vạch ra lộ trình để trở thành một đô thị thông minh, hiện đại và bền vững trong tầm nhìn đến năm 2050.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Năm 2025, nhiều ngành nghề tại Việt Nam được dự báo sẽ thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng, đặc biệt trong bối cảnh các ngành công nghệ và kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ.
Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong nhiều lĩnh vực quan trọng. Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu đạt trình độ tiên tiến, nâng cao năng lực công nghệ doanh nghiệp và vươn tầm quốc tế.
Xuyên suốt Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị là những điểm mới đột phá thúc đẩy khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Khi được triển khai, Nghị quyết không chỉ nâng tầm vị thế khoa học Việt Nam mà còn mở đường cho những bước tiến vững chắc trong thời đại số.
End of content
Không có tin nào tiếp theo