Tìm kiếm: oecd

Tờ Brookings nhận xét rằng sự phát triển của nền công nghiệp Việt Nam, với những thành tích như sản xuất điện thoại thông minh với số lượng hàng đầu hay là điểm đến những gã khổng lồ của thế giới, chính là một điều thần kỳ.
Tổ chức Phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) cảnh báo cuộc cách mạng tự động hóa sẽ lấy đi việc làm của 66 triệu người lao động tại các nước phát triển trong những năm tới. Đáng lưu ý, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, thể chế, chính sách của các quốc gia càng ngày càng hoàn thiện trong tiến trình phát triển kinh tế của quốc gia đó. Bài viết dưới đây sẽ phân tích các chính sách lao động của các quốc gia có nền tảng phát triển kinh tế - xã hội ở mức cao hơn Việt Nam để tìm kiếm những kinh nghiệm cho hoạt động lập pháp cũng như thi hành pháp luật về lao động, hướng tới tạo động lực cho người lao động ở nước ta.
Nói chuyện với cán bộ hưu trí Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, tuy đạt được một số kết quả ban đầu, nhưng “chúng tôi thấy rằng, nhận thức rằng dân ta còn nghèo, đất nước còn nhiều khó khăn, thử thách. Khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam đối với thế giới còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề đặt ra”.
Thủ tướng nêu: Thực trạng, chính sách tài chính, nhất là chính sách thuế thay đổi quá nhanh và quá nhiều, dẫn đến nhiều hệ lụy cho người dân và doanh nghiệp; Rõ ràng có doanh nghiệp cố tình vi phạm nhưng cũng có doanh nghiệp bị oan sai do sự thay đổi chính sách quá nhanh, là lỗi từ phía cơ quan nhà nước.
(DNVN)-"INSME (Hiệp hội Mạng lưới Doanh nghiệp nhỏ và vừa Quốc tế) có thể hỗ trợ VINASME gia nhập mặt trận quốc tế, hoạt động được nhiều hơn và đại diện được nhiều hơn cho DNNVV ở cả Việt Nam và trên thế giới" - Tổng thư ký INSME khẳng định trong buổi làm việc với lãnh đạo TƯ Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME) hôm 1/12.

End of content

Không có tin nào tiếp theo