Tìm kiếm: oecd
Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) vừa cho biết, nhu cầu dầu toàn cầu sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao trong năm nay.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu sẽ được nâng lên nhờ sự phục hồi từ đại dịch, mặc dù nếu lạm phát vẫn tiếp diễn sẽ có nguy cơ đẩy các nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Mỹ dẫn đầu về tốc độ phục hồi với tốc độ tăng trưởng khả quan trong nửa đầu năm 2021 trong khi Trung Quốc và Eurozone cũng ghi nhận đà tăng trưởng mạnh trở lại.
DNVN - Theo đánh giá của Bộ Công Thương, việc Israel bãi bỏ một số hạn ngạch nhập khẩu và mở cửa thị trường đối với sản phẩm bơ sữa là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tiếp cận các nhà nhập khẩu Israel và đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm này sang thị trường này.
Không chỉ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), người dân nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với áp lực từ tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng.
DNVN - Hành trình chuyển đổi số quốc gia để xây dựng kinh tế số, xã hội số mới đang ở giai đoạn khởi động cho một chặng đường dài với nhiều thách thức, cả sự lúng túng từ nhận thức đến hành động cụ thể.
Chuyến đi của Thủ tướng Phạm Minh Chính dự COP26 có ý nghĩa quan trọng truyền thông điệp về những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết về chống biến đổi khí hậu và những chính sách của Việt Nam thu hút đầu tư vào các lĩnh vực hợp tác hướng tới xây dựng nền kinh tế xanh.
Thỏa thuận sẽ tác động trực tiếp tới các doanh nghiệp lớn của Mỹ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ như Google, Amazon, Facebook, Microsoft hay Apple.
Lãnh đạo các nền kinh tế lớn nhất thế giới nhất trí thiết lập mức thuế tối thiểu toàn cầu đối với các công ty đa quốc gia, tại phiên khai mạc hội nghị thượng đỉnh G20 ở Rome.
DNVN - Giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030, TP Đà Nẵng sẽ không chấp thuận, tiếp nhận các dự án có sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn năng lượng, sử dụng lãng phí tài nguyên, không thân thiện với môi trường, thâm dụng lao động, đặc biệt các dự án ảnh hưởng đến quốc phòng – an ninh.
Thỏa thuận đột phá trong cải cách thuế toàn cầu vừa được nhất trí có thể mang lại thêm 150 tỷ USD tiền thuế mỗi năm, thúc đẩy các nền kinh tế khi phục hồi từ đại dịch Covid-19.
DNVN - Các nhà lãnh đạo ASEAN đã kêu gọi xây dựng hệ sinh thái thương mại kỹ thuật số toàn diện và đa phương tại Diễn đàn Nikkei-ISEAS về thương mại kỹ thuật số ở Đông Nam Á diễn ra vào ngày 24/8 vừa qua. ASEAN dự đoán nền kinh tế số sẽ đóng góp 1 nghìn tỷ USD cho GDP khu vực.
Nhìn tổng thể, Hàn Quốc là một trong số rất ít quốc gia trên thế giới thành công trong việc thực hiện mục tiêu kép: vừa chống dịch, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Dự báo, bơ sẽ là trái cây được xuất khẩu nhiều nhất trên thị trường toàn cầu vào năm 2030.
End of content
Không có tin nào tiếp theo