Tìm kiếm: pháo-D-20
Ngày 12/2/1942, Hồng quân Liên Xô đưa vào biên chế dàn pháo ZIS-3. Đây là mẫu pháo phổ biến nhất của Liên Xô trong Thế chiến II. Bên cạnh xe tăng huyền thoại T-34 và súng tiểu liên PPSh-41, ZIS-3 trở thành một trong những biểu tượng của Chiến thắng.
DNVN - Một căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Bắc Syria đã bị đạn Krasnopol của Nga tấn công.
Sau khi hệ thống phòng thủ tên lửa PAC-3 MSE của Mỹ có màn thể hiện tồi tệ khi không đánh chặn được mục tiêu nào thì C-RAM cũng chẳng khá hơn.
DNVN - Sau khi hệ thống phòng thủ tên lửa PAC-3 MSE của Mỹ có màn thể hiện tồi tệ khi không đánh chặn được mục tiêu nào thì C-RAM cũng chẳng khá hơn.
Hãng Versia cho biết, trong các trận chiến với phiến quân tại Idlib, Syria, Quân đội Nga đã âm thầm sử dụng đạn pháo dẫn đường siêu chính xác Krasnopol-M2.
Vừa có khả năng tác chiến điện tử cực mạnh, vừa có khả năng chiến đấu đỉnh cao như một tiêm kích đa năng, EA-18G chính là loại chiến cơ độc nhất vô nhị trên thế giới hiện nay.
Trong thời kỳ đầu của Thế chiến II, khi mà các nước vẫn đang "thăm dò" phát triển xe tăng thì Liên Xô đã trở thành quốc gia chế tạo xe tăng lớn nhất ở châu Âu. Liên Xô liên tục đưa ra nhiều mẫu xe tăng mới, trong đó "kỳ dị" nhất là xe tăng hình cầu.
Giữa lúc tình hình căng thẳng leo cao giữa Mỹ và Iran, đặt giả thiết về một cuộc chiến tổng lực có thể xảy ra, Hải quân Iran có vũ khí hiện đại nào nhất để đối phó với hạm đội đông đảo của Hải quân Mỹ.
Trong trận chiến vòng cung Kursk, pháo tự hành SU-152 có biệt danh là Zveroboy - “Kẻ săn thú”, chỉ trong 12 ngày, trung đoàn pháo SU-152 đã loại khỏi vòng chiến 12 xe tăng Tiger và 7 pháo tự hành chống tăng Ferdinand của Đức.
Lựu pháo D-20 từng là thứ vũ khí cực kỳ nguy hiểm của lực lượng pháo binh Việt Nam. Thậm chí, chúng ta còn từng thử nghiệm lắp khẩu pháo D-20 cực kỳ nguy hiểm này lên khung xe tải để biến nó thành khẩu pháo tự hành.
Chỉ vài chiếc EA-18G hoạt động là có thể vô hiệu hóa toàn bộ hệ thống điện tử của đối phương, đến điện thoại cũng không sử dụng được, sau đó nó sẽ phóng tên lửa tiêu diệt mục tiêu. Đây thực sự là loại khí tài khiến Nga- Trung Quốc thèm khát.
Lực lượng Houthi tại Yemen vừa dùng vũ khí hạng nặng phát động cuộc tấn công quy mô lớn vào liên quân Ả rập do Saudi đứng đầu. Đáng chú ý trong số vũ khí được sử dụng có cả pháo phản lực BM-27 do Liên Xô sản xuất.
Tuy Lầu Năm góc tuyên bố hủy bỏ chương trình máy bay trực thăng trinh sát RAH-66 Comache nhưng không ít ý kiến của giới quan sát cho rằng có thể Mỹ vẫn sản xuất một số lượng nhỏ dòng trực thăng này cho các chiến dịch bí mật của mình.
Trong khi chưa tìm ra biện pháp đối phó hiệu quả cặp bài trùng cực mạnh là máy bay tác chiến điện tử EG-18G Growler mang pod gây nhiễu chiến thuật AN/ALQ-99 thì Nga lại tiếp tục phải đau đầu khi Mỹ chuẩn bị tích hợp cho phương tiện này khí tài vượt trội.
Lựu pháo PL-66 của Trung Quốc có cỡ nòng 152 mm, trọng lượng chỉ 5,7 tấn và rất dễ dàng không vận bằng trực thăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo