Tìm kiếm: phân-hóa-học
Từ khi HTX Dịch vụ nông nghiệp Phú Khang (xã Ea Kiết, huyện Cư M'gar, tỉnh Đăk Lăk) ra đời, một số nông dân trong vùng cũng mạnh dạn chuyển đổi các loại cây trồng kém hiệu quả sang trồng dâu, nuôi tằm và liên kết bán kén cho HTX, dần hình thành chuỗi sản xuất - tiêu thụ chặt chẽ trong nghề trồng dâu nuôi tằm ở Ea Kiết.
Hướng đến một nền sản xuất sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng cũng như đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường, người dân xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đã tập trung chuyển đổi trồng cam hữu cơ sạch.
Ngày nay, rau rừng hoang dại ở vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã trở thành món ăn khoái khẩu. Theo đó, tuy có thể phải đối mặt với thú dữ, côn trùng độc, rắn rết, nhưng với nghề hái rau rừng, nhiều hộ dân sinh sống ở vùng Bảy Núi có việc làm quanh năm và sống khỏe re, thu nhập khá.
Dẫu biết thời điểm quay phim khó khăn thiếu thốn, nhưng sự thật về sự đãi ngộ đặc biệt dành cho đoàn làm phim Tây Du Ký khiến không ít người giật mình.
Một số chuyên gia kinh doanh chè tại Trung Quốc đưa ra các điều kiện để chè Việt Nam tiêu thụ tại thị trường tỷ dân.
Có cơ duyên với vùng đất mới, với suy nghĩ 'lấy ngắn nuôi dài', cùng với việc chăm chỉ làm ăn, tích cóp vốn đầu tư, mở rộng diện tích canh tác, chỉ sau 10 năm lập nghiệp, anh Huỳnh Việt Trung đã có cơ ngơi bề thế và trang trại trồng ổi, xoài, chanh rộng hơn 3 ha, cùng thu nhập mỗi năm trên một tỷ đồng.
Hoàng Tú Anh, (31 tuổi), đã biến mảnh đất rộng hơn 2.000m2 tại Perth, Tây Úc thành một vườn rau 'siêu to, siêu khổng lồ' đầy đủ các loại rau, củ và hoa lá.
Cách đây 5 năm, hai vợ chồng là thạc sỹ, kỹ sư nông nghiệp từ bỏ phố phường về quê trồng rau hữa cơ làm nhiều người ngạc nhiên đến hoài nghi. Nhưng bây giờ, rau sạch An Nông đã khẳng định được thương hiệu trên thị trường….
Xoài là một trong năm ngành hàng được tỉnh Đồng Tháp chọn để tổ chức lại SX theo Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Sản phẩm có thế mạnh xuất khẩu vào thị trường các nước trên thế giới rất thuận lợi.
Dưa hấu non đang là cây trồng mang đến niềm vui cho nông dân xã Cẩm Lạc, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) trong thời điểm nắng hạn kéo dài vừa qua. Không chỉ được mùa, giá dưa vẫn nằm ở mức tương đối cao, đem lại thu nhập ổn định cho người trồng.
Từ một vùng đất sỏi đá, lão nông Nguyễn Văn Duy (trú tại thôn 6, xã Ia Tô, huyện Ia Grai, Gia Lai) đã trồng nên một vườn chôm chôm riêng biệt cho xứ đất đỏ bazan. Sau nhiều thất bại, giờ đây “lão nông” đã có khu vườn với hơn 400 cây chôm chôm, mỗi năm về hàng trăm triệu đồng.
Chỉ với 500m2 trồng rau mầm, mỗi ngày vợ chồng chị Nguyễn Thúy Hằng, chủ cơ sở sản xuất rau mầm Khải Yến II ở đường Đặng Trần Côn, phường Tiến Thành, thành phố Đồng Xoài (Bình Phước) đưa ra thị trường khoảng 20-25kg rau mầm các loại, thu lãi 600-700 ngàn đồng/ngày.
Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang giúp các “nhà nông” ở Bà Rịa -Vũng Tàu (BRVT) chủ động được mùa vụ, tăng số vụ sản xuất/năm; chất lượng sản phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm, VietGAP…; giá trị sản xuất tính trên diện tích được nâng lên nhiều lần so với sản xuất thông thường.
Từ lãnh đạo Đảng, Nhà nước… đến người dân bình thường khi đến thăm Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) Tân Cường, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp ai cũng phải thừa nhận: Đây là HTX “điển hình của điển hình”. Người chèo lái, giúp HTX gặt hái được thành quả đó chính là cựu chiến binh, Giám đốc Nguyễn Văn Trãi (Hai Trãi).
Vào thời điểm này, người dân xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An) đang vào vụ thu hoạch đại trà dưa lê với mỗi sào trừ chi phí, lãi trên 10 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo