Tìm kiếm: phóng-4-tên-lửa
Tàu sân bay USS Gerald R. Ford, tàu chiến đắt và hiện đại nhất thế giới của Mỹ, tiếp tục bị hoãn bàn giao cho hải quân nước này do vướng phải một số sự cố lớn.
Những vũ khí, khí tài quân sự sản xuất bằng công nghệ in 3D có thể giúp rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí, nhưng cũng tiềm ẩn những thách thức.
Không quân Hàn Quốc cho biết, sự cố phóng nhầm tên lửa đất đối không của họ ở căn cứ gần biên giới Triều Tiên hồi đầu tuần này là do sơ suất của kíp bảo dưỡng tên lửa.
Một tên lửa phòng không của Không quân Hàn Quốc đã bất ngờ phóng đi và tự phát nổ trên không trong quá trình bảo dưỡng, hãng tin Yonhap cho biết.
Nga cáo buộc Mỹ âm thầm phân loại lại các hệ thống vũ khí hạt nhân nhằm che giấu quy mô thực sự của kho khí tài chiến lược, vốn bị hạn chế bởi một hiệp ước hạt nhân giữa 2 nước.
Hai tuần trước, một tiêm kích F-15 của không quân Vệ binh Quốc gia Mỹ đột nhiên gặp sự cố với tất cả số tên lửa nó mang theo khiến phi công buộc phải vứt bỏ để hạ cánh an toàn.
Giới phân tích vẫn đang tìm cách “giải mã” ý định thực sự của Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng được dự đoán có thể sắp phóng một tên lửa tầm xa sau một loạt động thái khởi động lại trạm phóng gần đây.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Cộng đồng quốc tế đang xôn xao trước thông tin Triều Tiên tiến hành trở lại các hoạt động phát triển vũ khí hạt nhân, song giới phân tích nhận định đây không phải là điều quá lo ngại.
Với trang bị tối tân, tàu lớp Akizuki được cho là lớp tàu khu trục hiện đại nhất của Lực lượng Phòng vệ bờ biển Nhật Bản hiện nay.
Theo Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) của Mỹ, Triều Tiên được cho là sở hữu một căn cứ bí mật, nơi chứa các tên lửa tầm trung có khả năng tấn công lãnh thổ Nhật Bản.
Quân đội Syria đã được đặt ở mức cảnh giác cao nhất sau khi Israel bất ngờ không kích liên tiếp vào 3 mục tiêu của lực lượng quân đội Syria.
Lực lượng xe tăng Đức trong chiến tranh Lạnh có đôi chút đặc biệt do hoàn cảnh chính trị khiến nước Đức chia làm hai quốc gia “Đông” và “Tây”, nhận được sự hậu thuẫn và trang bị của hai trường phái tăng trái ngược.
Truyền thông Nga cho biết để đáp trả việc hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ sụp đổ, Nga có thể sẽ phát triển biến thể mặt đất dựa trên các tên lửa “sát thủ” Zircon và Kalibr.
Tên lửa in 3D của công ty khởi nghiệp ở Mỹ có thể được phóng lên vũ trụ trước khi kết thúc năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo