Tìm kiếm: phi-hành-gia
Giấc mơ du lịch vũ trụ đang dần trở thành hiện thực với viễn cảnh những chuyến trăng mật tuyệt vời. Tuy nhiên, bên cạnh sự lãng mạn và kỳ thú của việc thụ thai trong môi trường không trọng lực, ẩn chứa những rủi ro và thách thức to lớn cho sức khỏe sinh sản và sự phát triển của thai nhi.
Dãy Himalaya, một nơi hùng vĩ với độ cao 6.000 mét, có 40 đỉnh, trong đó đỉnh chính là đỉnh Everest, với độ cao 8.848,43 mét, là đỉnh cao nhất thế giới. Nó được hình thành do sự va chạm của các tầng địa chất, mang theo lịch sử địa chất lâu đời và sự khám phá của nền văn minh nhân loại.
Các nhà nghiên cứu đang tập trung về loài dơi để tìm hiểu tác dụng của chúng trong việc hỗ trợ con người ngủ đông.
Vũ trụ bao la luôn chứa đựng vô vàn bí ẩn, và mặt trăng cũng không phải là ngoại lệ. Dù khoa học kỹ thuật đã có những bước tiến vượt bậc, nhưng vẫn còn rất nhiều hiện tượng khó lý giải. Vì vậy các quốc gia trên thế giới liên tục gửi tàu thăm dò, với mong muốn từng bước giải mã bí ẩn trong vũ trụ.
Mang thai và sinh nở trong không gian đặt ra nhiều vấn đề cần cân nhắc về sức khỏe bà mẹ và trẻ em, cũng như gây ra những thách thức lớn.
DNVN - Ngày 15/11, Trung Quốc đã thực hiện vụ phóng tàu chở hàng Thiên Châu-8 nhằm cung cấp thiết bị cho trạm vũ trụ Thiên Cung.
Ngày càng có nhiều phi hành gia trên khắp thế giới đổ bộ lên mặt trăng, không phải để tìm Hằng Nga mà để khám phá những “bí mật” của mặt trăng. Vậy nếu các phi hành gia được phép ở lại trên mặt trăng một ngày thì đó sẽ là bao lâu.
DNVN - Vào lúc 15h12 chiều 3/11 theo giờ Việt Nam, tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-18 (Shenzhou-18) từ Trung Quốc đã tách khỏi trạm vũ trụ Thiên Cung, đưa ba phi hành gia về lại Trái Đất.
DNVN - Theo thông báo từ Cơ quan Hàng không Vũ trụ có người lái Trung Quốc, tàu vũ trụ Thần Châu-19 đã lắp ghép thành công với trạm vũ trụ Thiên Cung vào lúc 10h sáng 30/10 (giờ Việt Nam).
DNVN - Vào rạng sáng ngày 30/10 giờ Việt Nam, Trung Quốc đã thực hiện phóng tàu vũ trụ Thần Châu-19 chở ba nhà du hành tiến tới Trạm vũ trụ Thiên Cung. Tàu được phóng đi từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền tại tỉnh Cam Túc, Tây Bắc Trung Quốc, bằng tên lửa đẩy Trường Chinh 2F.
DNVN - Mục tiêu đưa con người quay lại Mặt Trăng trong sứ mệnh Artemis III của Mỹ đang bị trì hoãn, trong khi chương trình vũ trụ của Trung Quốc lại có những tiến triển tốt đồng thời không gặp thất bại hay trì hoãn đáng kể nào.
Theo NASA, thời kỳ mà Trái Đất dễ hứng những quả pháo sáng, cầu lửa từ Mặt Trời nhất sẽ kéo dài đến sang năm.
NASA giải quyết tình trạng khan hiếm nguồn nước uống và lương thực cho các nhiệm vụ ngoài Trái đất trong tương lai bằng cách tái chế nước tiểu và mồ hôi thành nước uống cho phi hành gia.
Năm 1969, phi hành gia người Mỹ - Neil Armstrong tạo nên lịch sử nhân loại khi là người đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng. Có thể nhiều người chưa biết, trước khi rời khỏi “chị Hằng”, Neil Armstrong và người đồng nghiệp của mình đã để lại một túi rác. Vậy bên trong nó có gì.
Dự án Nghiên cứu Con người của NASA công bố vào năm 2016 từng đưa ra 1 báo cáo rủi ro. Một số trường hợp tiêu chảy trên các chuyến bay ngoài vũ trụ. Nhưng NASA không nói rõ, chỉ chú thích ngắn gọn mang tính thông báo. Đến nay, chúng ta dĩ nhiên không thể biến được ai là người từng bị tiêu chảy ngoài vũ trụ và cách giải quyết như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo