Tìm kiếm: phi-tần-của-hoàng-đế
Mối nghiệt duyên giữa hoàng đế Bắc Tề Cao Vĩ và phi tử tuyệt sắc Phùng Tiểu Liên được ghi lại trong sử sách gắn với câu nói "ngọc thể hoành trần". Dù được độc sủng nhưng vị phi tần này vẫn chết trong cay đắng.
Hổ dữ không ăn thịt con nhưng bà Thái hậu này lại giết cả con ruột của mình để bảo vệ nhân tình.
Mối nghiệt duyên giữa hoàng đế Bắc Tề Cao Vĩ và phi tử tuyệt sắc Phùng Tiểu Liên được ghi lại trong sử sách gắn với câu nói "ngọc thể hoành trần". Dù được độc sủng nhưng vị phi tần này vẫn chết trong cay đắng.
Vào thế kỉ XIV, hậu cung triều Trần đã một phen náo loạn bởi âm mưu bùa chú của một vị phi tần thâm độc. Cho đến nay, vẫn không ai rõ người phụ nữ này tên họ là gì.
Người ta vẫn nói, hổ dữ không ăn thịt con song lịch sử Trung Hoa đã phải bàng hoàng trước việc một Hoàng Thái hậu nhẫn tâm ra tay giết hại chính con đẻ để bảo vệ nhân tình, thỏa mãn dục vọng.
Tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan cao 9,1m, nặng 30 tấn được đúc bằng đồng nguyên chất tại chùa Linh Nhân Linh Phúc Tự (Gia Lâm, Hà Nội). Thời điểm xây dựng, bức tượng có giá lên tới 22 tỷ đồng.
Đối với các đế chế Trung Hoa, một trong những nhiệm vụ quan trọng Hoàng đế cần làm là đảm bảo sự tiếp nối của triều đại. Vì mục đích này, các hoàng đế Trung Hoa luôn có một hậu cung khổng lồ vô số giai nhân với mong muốn nam nhân kế vị.
Ở thời nhà Hán, khi đến kỳ kinh nguyệt, các phi tần sẽ đeo một chiếc nhẫn vàng trên tay.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc mới đây đã tái hiện chân dung hai người nghi là con trai và phi tần của Tần Thủy Hoàng, bị thảm sát cách đây 2.300 năm.
Mỗi triều đại đều có những quy định riêng về số phận các phi tần sau khi hoàng đế băng hà.
Thế mới thấy, con đường tiến cung chẳng hề dễ dàng mà lúc nào cũng có hàng ngàn nữ nhân liều lĩnh bước chân vào, để bắt đầu cho một kiếp sống cung nữ như trâu ngựa đầy mộng mơ phù phiếm.
Trong hai tiêu chuẩn chọn tú nữ thời Thanh không hề nhắc đến hai từ “xinh đẹp”. Vì sao lại có quy định kỳ lạ như vậy.
Để có thể đổi đời nhờ thị tẩm, không ít các phi tần Trung Hoa xưa đã dùng đủ mưu kế nhằm leo lên long sàng của Hoàng đế, bao gồm cả những độc chiêu "câu dẫn" vô cùng lạ lùng.
Một số thái giám và cung phi có quan hệ rất thân mật. Trong chính sử Trung Quốc đã ghi chép một số chuyện như thế trong cung đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo