Tìm kiếm: phát-triển-CNHT
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.
Nhiều chính sách về CNHT đã được ban hành nhưng chưa được đánh giá và chỉ rõ nguyên nhân vì sao chưa đi được vào đời sống DN.
DNVN - Đây là một trong những nội chính của Kế hoạch số 91/KH-UBND về thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2019 - 2020 vừa được UBND Thành phố Hà Nội ban hành.
Nếu đề xuất miễn thuế TTĐB với linh kiện sản xuất trong nước của Bộ Tài chính được áp dụng, không chỉ giúp thúc đẩy sản xuất mà còn giúp giá xe giảm.
(DNVN) - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), một ngành có tên “hỗ trợ”, nhưng đang rất cần được hỗ trợ, tổ chức sáng 19/12 tại Hà Nội.
TP HCM rất coi trọng việc thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ được đặc biệt quan tâm.
Để hình thành được đội ngũ 200 chuyên gia tư vấn hạt nhân, trong năm 2018 và 2019, Samsung sẽ tổ chức 8 khóa đào tạo tại Hà Nội và TPHCM.
Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN. Dù vậy, có đến khoảng 95% giá trị thuộc khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Doanh nghiệp đang phải đối mặt công nghệ lạc hậu, vốn yếu, nguồn nhân lực thiếu, lại chưa có chính sách hỗ trợ nào thật sự quyết liệt để mang lại hiệu quả cao.
Doanh nghiệp đang phải đối mặt công nghệ lạc hậu, vốn yếu, nguồn nhân lực thiếu, lại chưa có chính sách hỗ trợ nào thật sự quyết liệt để mang lại hiệu quả cao.
Mặc dù năng lực còn hạn chế, các DN ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn hoàn toàn có thể cung cấp những sản phẩm đạt yêu cầu công nghệ và tiêu chuẩn ở mức trung bình cho thị trường quốc tế.
Đại diện nhiều hiệp hội và các DN nước ngoài đều tin tưởng vào sự phát triển mạnh mẽ của ngành CNHT Việt Nam, đồng thời kỳ vọng vào sự hợp tác với các DN Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Nhật Bản mong muốn đầu tư tại Việt Nam nhất là trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT), song lại đang thiếu, thậm chí không có thông tin về tình hình hoạt động cũng như năng lực thực tế của các DNNVV tại Việt Nam.
UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) đang xây dựng cơ chế ưu đãi dành riêng cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và đặc biệt khuyến khích các nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Cụm công nghiệp Đá Bạc (huyện Châu Đức) và KCN Phú Mỹ 3 (huyện Tân Thành). Hai khu này được hình thành dành riêng cho các nhà đầu tư Nhật Bản chuyên sâu về CNHT.
Nhiều năm qua, Việt Nam mới chỉ tập trung thu hút các DN lớn nước ngoài đầu tư để nhanh chóng lấp đầy các KCN và tạo ra giá trị SXCN tăng đột biến, trong khi các DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thường có quy mô nhỏ và vừa gần như chưa được sự quan tâm đúng mức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo