Tìm kiếm: phát-triển-vùng
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từng địa phương cũng như cả nước.
Xây dựng vùng nguyên liệu nông, lâm sản đạt chuẩn không chỉ góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp mà còn tạo ra động lực phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
DNVN - Chia sẻ tại “Diễn đàn kết nối sản phẩm khoa học công nghệ với doanh nghiệp, HTX, người dân”, chiều ngày 10/7, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng cần minh bạch hóa các dự án khoa học công nghệ (KHCN), tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nông nghiệp tham gia sâu hơn.
DNVN - Theo dự báo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam đã đạt được những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng trong 6 tháng đầu năm. Dự báo, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,95% trong năm 2024.
DNVN – Ngày 1/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái – Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tham dự và chỉ đạo hội nghị “Hội đồng điều phối vùng ĐBSCL” tại tỉnh Cà Mau.
DNVN - Phát biểu tại hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 1/7, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông nhấn mạnh, cơ cấu kinh tế vùng tiếp tục chuyển dịch tích cực. Tỷ trọng các ngành nông, lâm nghiệp giảm dần; công nghiệp-xây dựng có xu hướng tăng.
DNVN - Sáng ngày 28/6, Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) với 462/470 đại biểu tán thành. Luật Thủ đô (sửa đổi) tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống.
DNVN – Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định 4 đột phá phát triển: nâng cao năng lực cạnh tranh của vùng; xây dựng và thực thi chính sách phát triển vùng; phát triển nguồn nhân lực; phát triển hạ tầng vùng.
DNVN - Trong chuyến thăm các doanh nghiệp, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu cho biết, sẽ tích cực hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn, đạt chuẩn. Đồng thời, tháo gỡ các khó khăn liên quan đến đất đai theo đúng quy định của pháp luật để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng quy mô sản xuất.
DNVN - Với mục tiêu đến năm 2030 Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng có công nghiệp hiện đại, tiệm cận mức thu nhập cao, cần phải có các giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm, liên kết vùng trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Cơ bản hoàn thành hệ thống giao thông kết nối nội vùng, liên vùng và khu vực; đầu mối giao thương, hội nhập khu vực và thế giới.
Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
DNVN - Qua gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi phía Bắc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của vùng đang dẫn đầu cả nước, ước đạt 6,5%.
DNVN - Một trong những “nút thắt” lớn cần tháo gỡ trong phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc là liên kết nội vùng và liên vùng kém, đặc biệt theo theo phương ngang (Đông - Tây).
DNVN - Để triển khai có hiệu quả quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất rà soát 6 nhóm cơ chế, chính sách. Trong đó, các dự án đang chuẩn bị đầu tư hoặc nghiên cứu triển khai, các địa phương cần nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù.
End of content
Không có tin nào tiếp theo