Tìm kiếm: phò-tá
Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình.
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Chính sự khiêm nhường và an phận mà Vương thị có thể trải qua khoảng thời gian yên bình ở hậu cung.
Tác giả La Quán Trung đã thổi hồn cho nhiều nhân vật lịch sử với những điển tích bất hủ, người đời khó mà quên được.
Phương phi Trần thị cũng chỉ là một trong hàng nghìn đóa hoa muôn sắc trong hậu cung nhà Thanh nhưng nàng vẫn rất may mắn khi được Hoàng đế sủng ái.
Hãy cùng tìm hiểu và phân tích "ý đồ" thực sự của Gia Cát Lượng khi quyết định phò tá cho Lưu Bị trong bài viết sau.
Hội tụ nhiều nhân tài trong tay, không thể thống nhất đã đành, tại sao Thục Hán lại trở thành nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong.
Gia Cát Lượng chỉ có duy nhất một người vợ và điều đáng nói vợ ông là người có nhan sắc vô cùng bình thường thậm chí còn được ví như “ma chê quỷ hờn”.
DNVN - Lã hậu là hoàng hậu đầu tiên của lịch sử Trung Quốc và được các sử gia đánh giá rất cao về tài năng chính trị lẫn quân sự khi giúp Lưu Bang lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Hán.
Biện Phu nhân - Người phụ nữ xuất thân từ ca kĩ nhưng lại rất mực hiền thục, nết na, thông minh, khiến Tào Tháo vô cùng khâm phục.
Là một nữ anh hùng của nước Pháp với công trạng giúp Pháp đòi lại những vùng đất mà quân Anh chiếm đóng thế kỷ XV nhưng sau đó Jeanne d’Arc lại bị quy là “nữ phù thủy” mang họa cho dân tộc và bị đẩy lên giàn thiêu. Mãi đến thế kỷ XX, nỗi oan của Jeanne d’Arc mới được hóa giải.
Có nhiều ý kiến cho rằng, Khổng Minh – Gia Cát Lượng – lựa chọn phò tá Lưu Bị không chỉ vì ông là một bậc cao nhân trọng tình nghĩa mà còn mang dáng dấp của một ‘lãnh tụ kiểu mẫu’.
Cuộc đời Triệu Tử Long, mãnh tướng nhà Thục là một bản hùng ca tráng lệ, bất hủ.
Đại tướng Trương Liêu vang danh sử sách với trận 800 lính phá vòng vây 10 vạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo