Tìm kiếm: phó-chủ-tịch-UBND-xã
Nhiều cựu cán bộ, lãnh đạo xã Quảng Lộc, huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) vừa bị bắt giam do liên quan đến việc chiếm đoạt 8 lô đất nông nghiệp gây thất thoát 280 triệu đồng từ 10 năm trước.
Rủ nhau đi câu cá ở đập, hai cháu nhỏ là anh em con cô con cậu (cùng học lớp 1) không may bị đuối nước tử vong.
Ông Hoàng Mạnh, ấp Ông Chừng, xã Đất Mới, huyện Năm Căn (tỉnh Cà Mau) đã nghĩ ra cách rải cám gạo xuống vuông nuôi tôm. Cách làm độc đáo và lạ chưa ai từng làm này đang mang lại kết quả bất ngờ: Tôm sú mau lớn, khỏe mạnh, khi thu hoạch bắt toàn con to bự. Rải cám gạo xuống vuông tôm đang là chuyện lạ Cà Mau.
Ủy ban kiểm tra Huyện ủy Nga Sơn (Thanh Hóa) cho biết đã vào cuộc xác minh thông tin người dân tố cáo Bí thư Đảng ủy xã Nga Hưng và một cán bộ Hội Phụ nữ xã Nga Hưng “cố thủ” tại nhiệm sở vào buổi tối, gây xôn xao dư luận.
Thành công từ mô hình trồng rau má mà hiện nay ngoài nguồn thu từ con tôm, mỗi năm gia đình ông Nguyễn Long Đỉnh, ấp Gò Công Đông, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau thu nhập thêm hơn 60 triệu đồng từ rau má.
Khởi đầu từ việc nuôi bò, đến nay, ông ông Huỳnh Văn Đẹt ở xã An Định (huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) đã có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Với chiếc máy “3 trong 1” vừa phun thuốc, bón phân, phun hạt giống, Lương Văn Trường, (SN 1989), chủ nhân của nông trại Cờ Đỏ, thôn Đồng Lư, xã Tân Thịnh (Nam Trực, Nam Định) có thể “cân” cả cánh đồng 7ha.
Quyết tâm theo nghề gia đình từ ngày xưa, ông Phạm Quang Tuyến ở xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) gầy dựng mô hình nuôi cá thác lác cườm và cá lóc theo hướng công nghiệp. Bên cạnh đó, từ năm 2009 tới nay, ông Phạm Quang Tuyến cũng dành tiền mua thức ăn để nuôi dưỡng đàn cá từ sông Tiền nhằm bảo tồn nguồn lợi thủy sản thiên nhiên.
Trong khi Chủ tịch xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh "dính" hàng loạt sai phạm về quản lý kinh tế, sử dụng đất... thì Phó Chủ tịch UBND và Chủ tịch Mặt trận xã này lại bị phát hiện sử dụng bằng giả.
“Thủ phủ hồ tiêu” trong những năm gần đây đang xảy ra tình trạng tiêu chết dần, chết trắng. Từ huyện Chư Sê lan qua Chư Pưh, Chư Prông… đâu đâu cũng hiện hữu những “nghĩa địa tiêu”. Theo thống kê, có khoảng hơn 5.500 ha diện tích tiêu chết rải rác ở khắp các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Trong thời gian đương chức, chủ tịch xã và một số đối tượng khác đã cấu kết với nhau để ăn chặn gần 70 triệu đồng tiền hỗ trợ lúa của dân.
Đã gần 2 năm trôi qua, nhưng 33 hộ dân chịu thiệt hại trong vụ trồng chanh dây không ra quả ở xã Ia Blứ ( Chư Pưh, Gia Lai), vẫn chưa nhận được tiền đền bù nào từ phía công ty “hứa” bao tiêu sản phẩm.
Hai bờ con sông Én- một dòng sông khá quan trọng với đời sống của người dân ở nhiều xã vùng dưới của huyện Can Lộc và Lộc Hà- đang bị lấn chiếm trái phép ở nhiều nơi. Thực trạng này khiến dòng chảy thay đổi, đe dọa đến đời sống dân sinh.
Tận dụng diện tích đất trống quanh nhà, ông Nguyễn Văn Út (sinh năm 1967, ngụ ấp Tây Bình, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) nuôi cá lóc trong bồn. Từ một vài bồn ban đầu, đến nay số lượng nuôi đã lên đến 6 bồn. Ông Út phấn khởi cho biết, sau 3 đợt xuất bán đã thu về lợi nhuận khoảng 150 triệu đồng.
Với số vốn tích góp được sau 3 năm xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc, anh Đào Trọng Mười (sinh năm 1981, xã Bình Đông, huyện Bình Sơn) quyết định về quê khởi nghiệp bằng nghề làm nước mắm truyền thống. Sau 6 năm nỗ lực, cơ sở làm nước mắm của anh Mười đã có doanh thu tiền tỷ, giải quyết việc làm cho nhiều lao động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo