Tìm kiếm: phạm-nhật-vượng
(DNVN) – Việt Nam xuất siêu 6,33 tỷ USD, tỷ phú Việt nhanh chóng "bỏ túi" nghìn tỷ chỉ sau gần 10 ngày, tăng lương cơ sở từ 1,39 triệu lên 1,49 triệu đồng… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính, kinh doanh hôm nay (23/10).
Dù lãnh đạo Vietjet thông tin doanh thu quý III.2018 của hãng tăng trưởng 105%, lợi nhuận tăng 59% so với cùng kỳ. Song cùng với nhịp giảm điểm của VnIndex, giá trị giao dịch của cổ phiếu VJC tiếp tục giảm 2,3% xuống còn 129.000 đồng/cổ phiếu khiến tài sản của tỷ phú...
Từ ngày 15 - 19/10, đà tăng cổ phiếu VIC của Tập đoàn Vingroup đã giúp vợ chồng tỷ phú Phạm Nhật Vượng kiếm thêm hàng nghìn tỉ đồng.
Cuộc chiến trên thị trường thương mại điện tử cũng như bán lẻ truyền thống ngày càng khốc liệt với hàng ngàn tỷ dồn dập được tung ra để có thể trụ lại là người sau cuối. Không ít đại gia đã chấp nhận bán mình và mất thương hoàn toàn thương hiệu.
Hầu hết đại gia phải mất tới hàng chục năm để có được 1 tỷ USD đầu tiên và có tên trong danh sách tỷ phú. Tuy nhiên, vẫn có những ngoại lệ với khoảng thời gian chỉ 1-2 năm.
Thị trường chứng khoán phiên 16/10 vừa có được sự phục hồi tốt kể từ sau phiên giảm khá mạnh vào hôm qua. Kết phiên, VN-Index tăng 11,73 điểm lên 963,37 điểm, thanh khoản toàn thị trường rất thấp, chỉ ở mức 4500 đồng.
Để trả lời câu hỏi "Sản phẩm có trước hay truyền thông có trước", Shark Vương đưa ví dụ về 3 người đàn ông làm ô tô ở Việt Nam gồm ông Bùi Ngọc Huyên của Vinaxuki, ông Trần Bá Dương của Thaco và ông Phạm Nhật Vượng của Vingroup.
Trả lời câu hỏi “sản phẩm hay truyền thông có trước”, Shark Vương lấy ví dụ VinFast, Vinaxuki, Thaco
Để trả lời câu hỏi "Sản phẩm có trước hay truyền thông có trước", Shark Vương đưa ví dụ về 3 người đàn ông làm ô tô ở Việt Nam gồm ông Bùi Ngọc Huyên của Vinaxuki, ông Trần Bá Dương của Thaco và ông Phạm Nhật Vượng của Vingroup.
Hai dự án nghìn tỷ ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đang gây xôn xao dư luận tuần qua. Một vụ việc đáng chú ý không kém là sau cuộc “hôn nhân” với Tập đoàn Nhật Bản AEON tan vỡ, Fivimart đã phải bán mình cho Vingroup.
Thị trường bán lẻ đang trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Cơ hội lịch sử để chiếm lĩnh thị trường đã khiến hàng loạt các ông lớn dồn dập tung tiền vào cuộc, cho dù có thể đã căng mình trên rất nhiều mặt trận.
Dòng tiền mạnh dạn mua đuổi giá cao, thị trường hồi phục khá tốt sau phiên lao dốc hôm qua.
Cơn bão đen tối quét bay hàng ngàn tỷ USD trên thị trường chứng khoán Mỹ cùng với áp lực bán tháo trong nước khiến chỉ số VN-Index tụt giảm nhanh. Vốn hóa thị trường chứng khoán Việt bốc hơi nhiều tỷ USD.
Trong khi nhóm “cổ phiếu họ Vin” của tỷ phú Phạm Nhật Vượng gồm VIC, VHM và VRE đứng giá tham chiếu thì đà tăng trưởng của nhóm cổ phiếu dầu khí đã giúp chỉ số VnIndex ở thời điểm đóng cửa phiên giao dịch ngày 9.10 tăng 0,07 điểm (+0,01%) lên 996,19 điểm.
Vingroup vừa xác nhận việc mua lại 100% cổ phần chuỗi siêu thị Fivimart, sau khi đại gia Nhật Aeon chấm dứt việc rót vốn vào hệ thống bán lẻ này.
Trong khi ông Phạm Nhật Vượng chọn việc sản xuất ôtô thương hiệu Việt, đầu tư vào công nghệ, thì ông Trịnh Văn Quyết cũng chọn lĩnh vực hàng không để mở rộng hoạt động đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo