Tìm kiếm: phế-bỏ
Tam quốc diễn nghĩa kể rằng Tư Mã Ý thống lĩnh 15 vạn quân bao vây, bị Gia Cát Lượng dùng "không thành kế" làm cho rút lui. Nhưng liệu sự thật đằng sau câu chuyện này có hoàn toàn như vậy.
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy vì sao lại không ai biết mộ của Gia Cát Lượng ở đâu? Dưới đây là một số câu chuyện liên quan.
Giả Nam Phong được coi là Hoàng hậu xấu xí nhất trong lịch sử Trung Hoa và cũng là người mở đầu dẫn đến sự diệt vong của nhà Tấn.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò...
Chỉ vì quá lụy tình mà một 'minh quân' đã mất đi sự tỉnh táo, xuống tay tàn bạo giết hại tới 3.000 người để trả thù cho giai nhân mà ông sủng ái….
Không phải nhân vật nào trong số này cũng trực tiếp xuất hiện trong truyện mà có thể thông qua hồi ức của những đại cao thủ khác.
Quá trình lập quốc của nhà Ngụy và nhà Tấn là hết sức giống nhau, cùng là đại thần mà cướp ngôi của hoàng đế. Trần Thọ là quan viết sử dưới triều đại nhà Tấn, đương nhiên phải đề cao tính chính thống của nhà Ngụy, mô tả triều Ngụy thành một triều đại huy hoàng tốt đẹp.
Tây Thi, Điêu Thuyền, Vương Chiêu Quân, Dương Quý Phi, mỗi người mỗi vẻ, tài sắc vẹn toàn nhưng đại bộ phận thơ ca, sách sử và dân chúng đều ngầm xếp hạng Tây Thi là "hoa hậu".
Danh tướng Đông Ngô kế thừa Chu Du và Lã Mông trở thành một trong tứ đại đô đốc thành công nhất lịch sử nhưng phải nhận lấy cái chết trong oan ức.
Tư Mã Ý (179-251) tự Trọng Đạt, người Hà Nam là quan đại thần nước Ngụy, nhà chính trị, quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc; người đặt nền móng cho vương triều Tây Tấn. Ông là trọng thần thác cô phụ chính của 4 đời, thời kỳ cuối trở thành quyền thần nhà Ngụy.
Tôn Quyền (182-252), tức Ngô Thái Tổ hay Ngô Đại Đế, tên tự Trọng Mưu, là người Phú Xuân, Ngô Quận (nay là Phú Dương, Chiết Giang), là ông vua đầu tiên của nước Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trở thành Thừa tướng nước Tần, Lã Bất Vi vẫn hành xử giống như một thương nhân, phạm nhiều sai lầm khiến Tần Thủy Hoàng không thể tha thứ.
Liên quan đến đề án chuẩn hóa văn hóa công sở mà Bộ Nội vụ sẽ triển khai trong thời gian tới, PGS. TS Trịnh Hòa Bình cho rằng cần quy định một cặp từ xưng hô làm chuẩn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo