Tìm kiếm: phụ-nữ-dân-tộc
DNVN - Vừa qua, tại Hà Nội đã diễn ra sự kiện “Từ bản làng đến thị trường: Nâng quyền cho phụ nữ dân tộc thiểu số”.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, đến nay nghề dệt truyền thống của người Tày tỉnh Hà Giang vẫn đang được duy trì, phát triển. Góp sức vào điều đó chính là niềm đam mê, tình yêu sâu sắc đối với nghề dệt thổ cẩm của nghệ nhân dân gian Hoàng Thị Nhật.
Với tinh thần cần cù, chịu khó, chị Tươi đã vươn lên làm kinh tế giỏi, trở thành tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế ở Sơn La.
Nhờ việc nhân giống thành công loài cá chép ngoại ở Việt Nam, người phụ nữ ở Lào Cai đã có thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
DNVN - UNDP chính thức khởi động dự án tại tỉnh Đăk Nông hỗ trợ cho 450 phụ nữ dân tộc thiểu số có thể tự mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh nhờ các nền tảng thương mại điện tử, thanh toán điện tử, ngân hàng điện tử, bảo hiểm vi mô.
Cùng xem loạt ảnh tư liệu đặc sắc về phụ nữ một số dân tộc thiếu số ở Việt Nam được đăng tải trên ấn phẩm "Cư dân Đông Dương thuộc Pháp" của Viện Smithsonian (Mỹ) xuất bản năm 1944.
Với phương châm "Phát triển kinh tế - Quan tâm cộng đồng xã hội và Bảo vệ môi trường", Công ty Núi Pháo hỗ trợ phát triển cộng đồng và thực hiện trách nhiệm xã hội thông qua kế hoạch ngân sách hàng năm và các dự án hỗ trợ cộng đồng cụ thể.
Na Lạp là Hoàng hậu kế, vì bị vua Càn Long thất sủng nên đã phải chịu đày đọa kể cả khi đã chết, nhất là lúc mắc vào điều đại kị "cắt tóc" của người Mãn.
Sáng 12/8, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo chính sách "Thách thức và giải pháp để phụ nữ dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau".
Với tổng diện tích lên đến 1.800ha, từ lâu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được mệnh danh là “thủ phủ” của cây chuối Mật mốc miền Trung đầy nắng gió.
Dù đã có chồng con đề huề, bản thân từng là cán bộ chi hội phụ nữ nhưng trước khoản vay hơn 20 triệu sắp đến kỳ thanh toán, Lữ Thị Muôn đồng ý đi Trung Quốc lấy chồng kiếm tiền trả nợ. Người phụ nữ gần 50 tuổi này bị bán đến 2 lần cho đến khi trốn được về Việt Nam.
Giữa những cơn bão “giải cứu” do giá lợn hơi rớt thê thảm hay bệnh dịch tả lợn châu Phi thì đàn lợn rừng lai có bộ lông sọc lửa của gia đình bà Hoàng Thị Quảng (thôn Nà Ràng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) vẫn đắt hàng với mức giá cao gấp 3-4 lần lợn trắng.
Cơ quan CSĐT Công an Kỳ Sơn, Nghệ An vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Moong Thị Lý và Moong Thị Oanh về tội tổ chức người khác trốn đi nước ngoài.
Thuộc hàng giàu có đầu thế kỷ 20 nhưng gia đình cụ Nguyễn Văn Tính ở Tràng Định (Lạng Sơn) lại có cuộc sống khá giản dị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo