Tìm kiếm: quản-lý-nợ-công
Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo, tuy rủi ro theo hướng suy giảm gia tăng nhưng các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc và nền kinh tế có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức từ 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Tổng thu ngân sách gần 7 triệu tỷ đồng, giảm chi thường xuyên xuống dưới 64%... là những kết quả đáng chú ý mà ngành Tài chính đã đạt được trong nhiệm kỳ 2016 - 2020.
Trong năm 2021, ngân sách Trung ương sẽ tập trung cho các dự án có khả năng hoàn thành; kiên quyết cắt giảm số vốn bố trí không đúng quy định.
Trong năm 2021, ngân sách Trung ương sẽ tập trung cho các dự án có khả năng hoàn thành; kiên quyết cắt giảm số vốn bố trí không đúng quy định.
DNVN - Ngày 1/10/2020, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN và Thứ trưởng Tài chính Hoa Kỳ (gọi tắt là AFCDM). Đây là hội nghị mở đầu quan trọng, diễn ra bên lề Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN do Việt Nam chủ trì trong năm 2020.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Trong đó có nội dung nhận định nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn 2021-2025 là rất nặng nề.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ cho biết: Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam hoàn thành toàn diện 12 chỉ tiêu phát triển KT-XH, trong đó có 5 chỉ tiêu vượt kế hoạch. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 7% và thuộc nhóm các nước tăng trưởng GDP cao hàng đầu thế giới.
DNVN - Sau 10 năm chính thức đi vào hoạt động từ ngày 24/9/2009, thị trường trái phiếu Chính Phủ đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho đầu tư phát triển; thị trường TPCP đã và đang đóng vai trò then chốt để phát triển thị trường TP, sản phẩm TPCP là công cụ đầu tư an toàn, hiệu quả cho các loại hình NĐT.
Đánh giá về tình hình trả nợ của Chính phủ, báo cáo của Bộ Tài chính cho biết, việc thực hiện nghĩa vụ trả các khoản trả gốc, lãi của Chính phủ nằm trong mức đã được phê duyệt, đảm bảo đầy đủ, đúng hạn theo cam kết.
Trong việc xây dựng kế hoạch nợ nước ngoài và khả năng trả nợ, Bộ Tài chính và NHNN hoàn thiện pháp luật quản lý nợ tự vay, tự trả của từng DN.
Nợ nước ngoài tự vay, tự trả của doanh nghiệp vẫn đang ở mức cao và tập trung chủ yếu ở khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều này khiến Chính phủ muốn tìm “thuốc” để không chỉ giảm nợ nước ngoài, mà còn trị bệnh vốn mỏng của doanh nghiệp FDI.
Tính đến ngày 31/12/2018, tổng giá trị các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh lũy kế đến hết năm 2018 là 27,7 tỉ USD. Tại tại báo cáo tổng hợp tình hình bảo lãnh chính phủ năm 2018 gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính cũng đưa ra những đánh giá về tác động của bảo lãnh Chính phủ tới nền kinh tế và nợ công.
Bộ Tài chính cho biết, trong năm 2018 đã thực hiện cấp bảo lãnh Chính phủ cho 2 dự án điện của EVN và PVN với tổng trị giá hơn 1,6 tỷ USD (hơn 37.000 tỷ đồng).
Theo Bộ Tài chính, nợ công tính đến 31/12/2018 của Việt Nam ở mức 58,4% GDP, bảo đảm trong giới hạn.
DNVN - Trong chiến lược 2030, ADB có định hướng đẩy mạnh hỗ trợ cho tham gia của khu vực tư nhân bởi Việt Nam hiện có khả năng hấp thụ và nâng cao hiệu quả hơn nữa các hoạt động hỗ trợ của ADB với hoạt động của doanh nghiệp khu vực tư nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo