Tìm kiếm: quần-thể
Trong thiên nhiên bao la, sự ra đời và tái sinh của sự sống luôn mang đầy sự kỳ diệu và khó tưởng tượng. Khi bước vào thế giới của loài gà, chúng ta không khỏi thắc mắc: Tại sao gà mái vẫn có thể đẻ ra những quả trứng tròn trịa, mềm mại nếu không có gà trống.
Bên trong 'thủy mộ' 2.500 năm tuổi, giới khảo cổ Trung Quốc được phen bất ngờ với loạt phát hiện chấn động.
Đây là loài thứ 7 của giống Dimamus được ghi nhận ở Việt Nam, nâng tổng số loài của giống này lên 25 loài.
DNVN - Sự ra đời của những tòa tháp The Symphony thuộc quần thể semi-compound Sun Symphony Residence là đáp án hoàn hảo cho cộng đồng người nước ngoài về dòng căn hộ sang trọng, hiện đại, đầy đủ tiện ích giữa trung tâm mà vẫn được “tận hưởng” thiên nhiên xinh đẹp Đà thành mỗi phút giây.
Trong các truyền thuyết, thần thoại xa xưa thường xuất hiện một số sinh vật kỳ lạ, trong số đó “chim bốn cánh” là một trong số đó.
Mỗi loài trong tự nhiên đều có cách duy trì nòi giống qua việc sinh sản. Từ động vật, thực vật đến vi sinh vật, tất cả đều có cách duy trì nòi giống khác nhau. Nhưng điều đặc biệt là, con người có thể sinh sản bất kỳ lúc nào, trong khi hầu hết động vật phải chờ đến thời kỳ động dục.
Khi tận hưởng những món quà mà thiên nhiên đã ban tặng, chúng ta không khỏi tự hỏi làm thế nào những loài thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng này có thể tồn tại được.
Dù chỉ dài chưa đến 1km, nhưng con phố này là phố dài nhất trong tất cả các phố bắt đầu bằng chữ “Hàng”. Chưa hết, nó còn có nhiều tên gọi nhất Hà Nội.
Có bao nhiêu người là hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn? Con số thống kê được sẽ khiến bạn phải bất ngờ.
Trong thế giới tự nhiên này có muôn loài sinh vật sinh sống, chúng tạo thành một lưới thức ăn phức tạp với môi trường sinh thái của chúng ta, và con người chúng ta đứng đầu chuỗi thức ăn.
Theo hình ảnh ghi nhận từ bẫy ảnh, khu vực Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước Trong có nhiều loài thú quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Việt Nam là nước duy nhất có quần thể cây gỗ quý hiếm này và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Trong khu rừng rậm rạp, những cây bạch quả từng phát triển mạnh mẽ giờ đây trở thành loài có nguy cơ tuyệt chủng. Nhưng chính xác thì điều gì đang khiến những cây trang nghiêm này trở nên nguy cấp.
Một loài người đã tuyệt chủng 30.000-40.000 năm trước có thể đã để lại dấu vết của họ trong người hiện đại nhiều hơn chúng ta tưởng.
Vào tháng 7/2024, Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã xếp loài động vật này vào phân hạng CR - Cực kỳ nguy cấp theo tiêu chuẩn D.
End of content
Không có tin nào tiếp theo