Tìm kiếm: quan-trắc

DNVN - Quá trình chuyển đổi từ truyền thống sang sinh thái của các khu công nghiệp An Phát (Hải Dương), Nam Cầu Kiền và Deep-C (Hải Phòng) đã tạo ra hiệu quả vượt trội cho chuỗi kinh tế tuần hoàn. Những mô hình này đang tạo sức cạnh tranh lớn trong thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời, là xu thế tất yếu trong quá trình chuyển đổi xanh.
Thời gian qua, được sự quan tâm của Chính phủ và nỗ lực của ngành Khí tượng thủy văn, công tác dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn nói chung, bão và áp thấp nhiệt đới nói riêng đã được thực hiện tốt. Các bản tin dự báo về bão, áp thấp nhiệt đới đã được dự báo, ban hành, truyền tin nhanh, kịp thời, đúng quy trình, quy định.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Chuyển đổi xanh: NetZero và trung hòa carbon; tín chỉ carbon và kiểm kê khí nhà kính”, sáng ngày 15/8, ông Nguyễn Tuấn Cường - chuyên gia đánh giá tại Trung tâm Chứng nhận phù hợp (QUACERT), Bộ Khoa học và Công nghệ nhận định, doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn trong kiểm kê phát thải khí nhà kính.
Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu và thiên tai, đặc biệt là bão, áp thấp nhiệt đới. Việc đầu tư, phát triển về công nghệ quan trắc, dự báo, nguồn nhân lực… để dự báo theo hướng ngày càng nhanh, tin cậy có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống thiên tai, đặc biệt là giai đoạn ứng phó và phòng ngừa.
Dành nhiều nguồn lực chú trọng đầu tư ứng dụng công nghệ mới trong quản lý khí mỏ khai thác than hầm lò, Tổng Công ty Đông Bắc (Bộ Quốc phòng) không chỉ tạo môi trường sản xuất khai thác than an toàn cho người lao động mà còn không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của một doanh nghiệp quốc phòng ở tỉnh Quảng Ninh.
Khu vực Bắc Trung Bộ thường xuyên chịu ảnh hưởng của các loại hình thiên tai như lũ, lũ quét, sạt lở đất, rét hại, sương muối, hạn hán, bão, xâm nhập mặn… Dù chịu thiệt hại nặng nề do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong những năm qua nhưng một số địa phương trong khu vực đã "biến nguy thành cơ", xuất hiện mô hình ứng phó, thích ứng hiệu quả.

End of content

Không có tin nào tiếp theo