Tìm kiếm: quyết-định-thu-hồi-đất
Ngày 6-8-2013, UBND TP Hà Nội ban hành văn bản số 5619/UBND-TNMT về việc kiểm tra, xử lý đối với 131 dự án sử dụng đất nhưng chậm triển khai công tác bồi thường, GPMB trên địa bàn.
Để đẩy nhanh tiến độ xử lý nhà “siêu mỏng, siêu méo” trên địa bàn Thủ đô, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Khôi yêu cầu các địa phương phải chịu trách nhiệm trước thành phố về tiến độ và kết quả thực hiện.
Hàng chục năm gắn bó với mảnh đất cằn cỗi ven biển, những người nông dân thôn Mũi Đá (xã Tân Phước, thị xã La Gi, Bình Thuận) chỉ được hỗ trợ hơn 10 ngàn đồng/m2 đất khi bị thu hồi đầu tư dự án du lịch.
(DNHN) Trên cơ sở kết quả tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2003 và những quan điểm, định hướng nêu trong Nghị quyết số 19-NQ/TW, Chính phủ đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương xây dựng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho rằng nguyên nhân dẫn tới khó khăn cho thị trường bất động sản hiện nay do các tỉnh cấp phép tràn lan, không phù hợp với cung cầu…
Từ ngày 1/1/2013, bên cạnh những loại phí, lệ phí... còn có nhiều chính sách hỗ trợ người dân cũng bắt đầu có hiệu lực.
Trong số quyết định bị khiếu nại, tỷ lệ khiếu nại, tố cáo đúng và có đúng, có sai chiếm 47,8%. Có địa phương tỷ lệ này rất cao (lên tới gần 70%)...
Khu công nghiệp cầu cảng Phước Đông rộng 143ha, đã đền bù được hơn 96% diện tích nhưng phải “trùm mền” gần năm năm qua chỉ vì sự bất nhất của UBND tỉnh Long An.
Đây là một trong những quy định mới của dự luật Đất đai (sửa đổi) vừa được trình Quốc hội tại kỳ họp sáng qua (29/10).
Hàng trăm dự án nhà ở, khu đô thị kết hợp sân golf được ký duyệt trước thời khắc Hà Tây và huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc trước đây) sáp nhập về Hà Nội đang biến thủ đô trở thành địa phương dẫn đầu về số dự án “trên giấy”.
(DNHN) Đã có hợp đồng đàng hoàng, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có các văn bản chỉ đạo của tỉnh yêu cầu Công ty cao su thanh lý hợp đồng với dân. Nhưng đến nay người dân vẫn không nhận được đầy đủ diện tích đất như hợp đồng đã ký. Công ty vẫn trồng cao su trên đất của dân, chặt phá cây trên đất đang có tranh chấp. Đó Là câu chuyện của 13 hộ dân ở xã Thượng Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh
Dự án xây dựng Trường quốc tế Unis - Campus được mong đợi là một dự án mang lại nhiều ý nghĩa. Đây cũng là một dự án được chủ đầu tư tuyên bố là trường tư nhân lớn nhất Đông Nam Á.
Doanh nhân ấy có biệt danh là Tiềm “điên” với tên thật là Nguyễn Văn Tiềm, người dám đi vay hàng trăm triệu đồng vào năm 1998 chặn dòng một con suối ở sông Ông, Ninh Thuận tự mình làm thuỷ điện. Từ sức người, ông biến một vùng cằn cỗi mà chính dân địa phương còn thừa nhận là “chó ăn đá, gà ăn sỏi” thành xưởng sản xuất nước đá, khu du lịch sinh thái theo mô hình trang trại nổi tiếng khắp nơi.
Hiện có hàng trăm dự án bất động sản chủ đầu tư đổ hàng nghìn tỉ đồng đang bế tắc. Nhiều dự án không thể hoàn thành giải phóng mặt bằng, cho dù đã giải phóng được 80% hay trên 95% diện tích. Lãi suất vốn vay như hiện nay đã đẩy không ít chủ đầu tư đứng trước nguy cơ “chết” trên hàng đống tiền đã đổ vào dự án.
Khu công nghệ cao để cỏ mọc, xây dựng kiểu... xôi đỗ. Điều này không chỉ ảnh hưởng lớn tới dự án đầu tư của doanh nghiệp mà còn cản trở sự phát triển chung của thành phố theo hướng quy hoạch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo