Tìm kiếm: quân-Tào
Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.
DNVN - Không nổi danh lừng lẫy trong lịch sử, nhưng lại có thể lấn át cả những bậc đại kỳ tài danh tiếng, khiến Gia Cát Lượng cũng phải kính cẩn nghiêng mình. Ẩn sĩ này là ai? Sở hữu năng lực, tài trí gì mà có thể vừa nhìn qua đã biết Lưu Bị ắt vong, Khổng Minh ắt thảm?
DNVN - Với thực lực của Thục quốc lúc bấy giờ căn bản là không cách nào thắng được Tào Ngụy. Đây là điều mà đến một người bình thường như chúng ta cũng có thể nhìn ra, vậy tại sao một con người tinh anh như Gia Cát Lượng lại không thể nhận ra? Có thể nói mục đích thực sự của Khổng Minh khi Bắc phạt nhất định không đơn giản như vậy?
Theo Tam Quốc chí phần "Bàng Thống Pháp Chính truyện" thì Bàng thống là người đất Nam Quận thuộc Kinh châu, ông sinh năm 178 và mất năm 214 sau Công nguyên.
Thời Tam Quốc loạn lạc đã sản sinh ra nhiều danh tướng tài ba, họ cùng với chủ công của mình tả xung hữu đột tạo nên nhiều trận đánh oai hùng. Nhưng để tìm một người dùng thương bậc nhất, phải nói đến Triệu Vân.
“Ngũ hổ tướng” là tên gọi năm vị danh tướng nổi tiếng nhà Thục Hán thời Tam quốc. Theo cuốn sử Tam Quốc chí, danh hiệu Ngũ hổ tướng là không có thật. Tên gọi này chỉ được sử dụng trong tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Tam quốc diễn nghĩa của tác giả La Quán Trung.
Tào Tháo là nhân vật có tài năng kiệt xuất trong Tam Quốc, dưới trướng của ông từng có nhiều danh tướng tài ba, trong đó có Quan Vũ. Quan Vũ từng giúp Tào Tháo trảm Nhan Lương, Văn Xú khiến ngàn quân kính phục. Tuy nhiên, ông chưa phải là dũng tướng bậc nhất của Tào Ngụy.
Kết cục của trận chiến Quan Độ thì ai cũng biết. Nhưng nguyên nhân của nó thì chưa từng được giải mã rõ ràng.
Thành ngữ "Bách phát, bách trúng" trong tiếng Hoa cũng bắt nguồn từ tài bắn tên của ông. Tuy nhiên cuối đời, ông chết vì trúng tên của quân địch.
Cái chết của 4 nhân vật lịch sử này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa đã để lại cho hậu thế những bài học sâu sắc.
Vị tướng đại tài đó là ai mà khiến ngay cả Gia Cát Lượng phải e sợ.
Trong ngôi mộ của Quan Vân Trường có gì mà phải khiến hậu thế "bàng hoàng"? Cùng khám phá về đời sống riêng tư của vị danh tướng này nhé.
Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.
Trận Xích Bích diễn ra năm 208 là trận chiến nổi tiếng thời Tam Quốc giữa 3 thế lực lớn: Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền. Trong trận chiến này, liên quân của Tôn Quyền - Lưu Bị làm theo kế sách lợi dụng "gió Đông" của Chu Du đánh bại quân của Tào Tháo.
Ngay cả khi có tới 4 người con trai, Lưu Bị vẫn quyết định nhường ngôi cho Lưu Thiện - một người có tư chất bình thường, thậm chí còn bị cho là ngốc nghếch, nhu nhược. Tại sao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo