Tìm kiếm: quân-đội-Mỹ
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra cách mạng đối với chiến tranh hiện đại thông qua việc giúp các hệ thống vũ khí tự hoạt động không cần đến con người.
Các thành viên NATO đã trang bị cho Ukraine nhiều phương tiện bọc thép tiên tiến trong cuộc xung đột với Nga, giúp Kiev sở hữu hỏa lực, cơ hội sống sót và khả năng cơ động trước khi bước vào những cuộc giao tranh ác liệt.
Việc sử dụng MiG-31 để đánh chặn máy bay không người lái của Mỹ sẽ rất nguy hiểm, vì những sự cố bất ngờ có thể xảy ra và gây ra va chạm không đáng có.
Mới được trang bị những tên lửa tấn công sâu, Kiev đang cố gắng làm suy giảm khả năng của Nga ở Crimea bằng cách nhắm vào các sân bay, hệ thống phòng không và trung tâm hậu cần của đối phương.
Thời gian gần đây, được sự nới lỏng quy định của các nhà bảo trợ, Ukraine đã sử dụng một số vũ khí chính xác để tiếp tục tấn công các mục tiêu có giá trị cao của Nga. Nhưng các loại vũ khí này đã nhanh chóng bị Nga vô hiệu hóa.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu, đơn đặt hàng và việc sản xuất vũ khí của phương Tây, trong đó có cả những thiết bị có tuổi đời hàng chục năm và thậm chí đã bị ngừng sản xuất.
Quân đội Mỹ đã nhận lô trực thăng CH-47F Block II hiện đại hóa đầu tiên từ Tập đoàn Boeing.
Giá thực của tên lửa PAC-3 MSE được thiết kế để đánh chặn các mục tiêu đạn đạo cao đến mức khó tin.
Truyền thông Nga cho biết nước này đang xem xét hệ thống dẫn đường của tên lửa thông minh ATACMS mà Mỹ viện trợ cho Ukraine.
Mỹ cho biết họ đã phối hợp cùng SpaceX để vô hiệu hóa hàng trăm hệ thống Starlink mà Washington nghi Nga sử dụng trong cuộc chiến với Ukraine.
Lầu Năm Góc không biết 62 triệu USD vũ khí mà Mỹ viện trợ cho Ukraine đang ở đâu, bao gồm tên lửa chống tăng và các thiết bị hiện đại.
Cả Nga và Ukraine đều đang dựa vào tác chiến điện tử trong giao tranh. Đầu tư vào những khả năng này đóng vai trò quan trọng bởi chiến trường đầy rẫy các mối đe dọa từ UAV đến vũ khí chính xác. Một quan chức cấp cao Ukraine nhận định "mỗi chiến hào" đều cần các công cụ cho tác chiến điện tử tầm gần.
Chính quyền ông Biden đang tiến tới cho phép các nhà thầu quân sự Mỹ triển khai tới Ukraine nhằm bảo dưỡng, sửa chữa vũ khí, trang thiết bị.
Mỹ đã thành công trong cuộc thử nghiệm dùng tên lửa đạn đạo tầm ngắn PrSM chống lại mục tiêu di động trên mặt nước.
Những kinh nghiệm thực tế gần đây làm dấy lên cuộc tranh luận về cách tốt nhất để triển khai và sử dụng những máy bay không người lái chi phí cao như MQ-9 Reaper.
End of content
Không có tin nào tiếp theo