Tìm kiếm: quân-đội-mỹ
Một chỉ huy của Ukraine hoạt động gần biên giới Nga đã miêu tả cách đơn vị của ông phải đứng nhìn Nga tập trung lực lượng trên quy mô lớn mà không thể làm gì khác ngoài việc chờ lực lượng này vượt qua biên giới.
Cựu quan chức ngoại giao Mỹ cho rằng, sự hiện diện của các cố vấn quân sự NATO tại Ukraine sẽ đối mặt với các cuộc tấn công không khoang nhượng từ Nga.
Quân đội Mỹ nắm trong tay nhiều bằng chứng và cũng rất coi trọng mối đe dọa tiềm tàng từ các vật thể bay không xác định.
Các chuyên gia cho rằng thay vì trông chờ vào F-16, Ukraine nên đề nghị phương Tây chuyển giao những mẫu máy bay chiến đấu mà phi công nước này đã quen thuộc, có thể nhanh chóng tiếp nhận và triển khai. Điều này sẽ giúp lực lượng Ukraine đạt được kết quả tốt hơn trên chiến trường.
Loại vũ khí xuyên phá khổng lồ nặng 30.000 pound (khoảng 13,6 tấn), được gọi là bom phá boong-ke, chỉ được thả từ máy bay ném bom tàng hình B-2.
NATO đang tính tới khả năng đưa quân tới Ukraine để huấn luyện lực lượng của Kiev ngay tại nước này. Nhưng quyết định như vậy có thể làm mờ đi ranh giới đỏ trước đó, đồng thời đẩy Mỹ và châu Âu can dự trực tiếp hơn vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Các nước NATO đang trang bị thêm cho Ukraine các tên lửa tầm xa có độ chính xác cao từng được sử dụng để tấn công các sân bay, trụ sở hải quân và các mục tiêu có giá trị cao khác của Nga. Tuy nhiên, khả năng đẩy Nga vào thế "không còn nơi ẩn náu" vẫn còn xa vời.
Theo một nhà phân tích quân sự, các lực lượng Nga đang lợi dụng tình trạng thiếu nhân lực của Ukraine để khoét sâu phòng tuyến của Kiev và cố gắng tạo ra cơ hội đột phá trên chiến trường.
Hệ thống tác chiến điện tử của Nga đã gây ra nhiều vấn đề cho vũ khí do Mỹ cung cấp cho Ukraine. Kiev đã sử dụng các loại vũ khí chính xác cao như Hệ thống tên lửa phóng loạt dẫn đường HIMARS và đạn tấn công trực tiếp đồng loạt phóng từ trên không, nhưng tác chiến điện tử của Nga thường xuyên làm giảm hiệu quả của những vũ khí này.
Các hệ thống tác chiến điện tử của Nga đã rất hiệu quả trong việc gây nhiễu và làm giảm độ chính xác của bom thông minh được Quân đội Ukraine sử dụng.
Đoạn video do một tiểu đoàn Ukraine công bố cho thấy, các máy bay không người lái (UAV) của nước này cố gắng vượt qua những chiếc “lồng đối phó” được lắp đặt trên các xe chiến đấu bọc thép của Nga.
Việc phương tiện chiến đấu bộ binh M-2 Bradley – được mệnh danh là “sát thủ diệt tăng”, sắp được bổ sung cho lữ đoàn mạnh nhất Ukraine liệu có khiến các đội xe tăng của Nga phải đứng ngồi không yên?
Lính Ukraine đang dùng súng máy M2 Browning do Mỹ phát triển từ năm 1918 để bắn hạ UAV Nga trong hoàn cảnh thiếu tên lửa phòng không.
Theo Politico, chính quyền Ukraine đang mong muốn sở hữu máy bay không người lái Reaper của Mỹ để đối phó với Nga.
Theo War Zone, lực lượng phòng vệ Israel đã bắn hạ lượng lớn UAV đồng đội, có thể chiếm tới 40% tổng số vụ đánh chặn, trong xung đột gần đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo