Tìm kiếm: quý-phi
Vốn dĩ trong hậu cung Hoàng Hậu phải là người có địa vị cao nhất. Tuy nhiên, trường hợp của 3 vị phi tần này thì hoàn toàn khác.
Khi đã qua đời, Khang Hy hoàng đế vẫn không khỏi khiến người ta kinh ngạc với một lăng tẩm kỳ vĩ an táng tới… hàng chục phi tần.
Mất tích bí ẩn rồi tái xuất, viên ngọc trai của Từ Hi Thái hậu khiến giới cổ vật phải trầm trồ về giá trị cũng như sự xa hoa của nó.
Dù cuộc đời của Từ Hi Viên quả thực gặp nhiều chỉ trích, nhưng phải thừa nhận rằng cháu gái đời thứ 5 của bà quả thực rất xinh đẹp và tài năng.
Lý Liên Anh đã triệu tập tất cả những đầu bếp nổi tiếng nhất trong bốn dặm và tám thị trấn để phục vụ nấu ăn trong 35 ngày đám tang mẹ mình. Đối tượng tham dự lễ tang không phân biệt bất cứ ai, kể cả những người ăn xin.
Dù mục đích nhập cung của cả hai chị em đều liên quan chính trị nhưng họ đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có: tỷ tỷ được phong làm Hoàng hậu và người còn lại trở thành Quý phi đặc biệt nhất của triều đại nhà Thanh.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Tào Tháo không những không giết Hán Hiến Đế mà còn gả con gái của mình cho ông, rốt cuộc là có ý gì?
Tào Tháo vốn rất muốn diệt trừ Hán Hiến Đế nhưng lại chẳng có cách nào nên đành gả con gái mình đi. Đây hoàn toàn nằm trong tính toán vô cùng gian manh của ông.
Ở Xương Bình, Bắc Kinh có một ngôi mộ cổ được gọi là Lăng mộ Vạn Nương. Có rất nhiều truyền thuyết về lăng mộ này, trong đó thường xuyên được nhắc đến là câu chuyện kỳ lạ mà Càn Long đã trải qua. Chủ nhân của lăng mộ là Vạn quý phi, sủng phi của Minh Hiến Tống đế triều nhà Minh.
Thời cổ đại phong kiến ai cũng mong muốn được vào hoàng cung nhưng cung nữ lại phải chịu rất nhiều quy tắc khắc nghiệt mà không phải ai cũng có thể chịu đựng nỗi. Trong đó có cả quy định về tư thế ngủ, chỉ cần sai phạm thì tính mạng cũng khó mà giữ.
Tứ đại xú nữ" Trung Hoa, dù ngoại hình xấu xí nhưng họ có tài năng và đức độ, chính những thứ này đã giúp họ tìm thấy hạnh phúc của chính mình.
Theo sử kí ghi lại, nhà Thanh có một người phụ nữ sở hữu tốc độ thăng chức nhanh đến mức chóng mặt, 8 tháng có thể lên làm Hoàng hậu. Tốc độ thăng cấp của vị phi tần này có thể nói là bao trùm toàn bộ hậu cung nhà Thanh, nhanh nhất trong lịch sử 300 năm của triều đại này.
Trong suốt chiều dài lịch sử của Trung Quốc, 3 cái tên này chắc chắn là tội đồ lịch sử khiến cho người dân căm phẫn nhất bởi những gì họ đã làm gây ảnh hưởng đến tồn vong của cả một triều đại.
Công chúa Phúc Khang là nàng công chúa được Tống Nhân Tông yêu chiều nhất, dành mọi điều tốt đẹp nhất cho nàng. Tuy nhiên, cô nàng lại dành tình cảm cho một tên thái giám khiến cho ông rơi vào tình cảnh tiến thoái lưỡng nan. Tuy nhiên đây vẫn là một giai thoại đẹp giữa chốn cung cấm.
Hoàng đế Đạo Quang là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh. Ông thừa kế ngai vàng khi đã bốn mươi tuổi, vì vậy sau khi lên ngôi, ông rất thích những phi tần trẻ đẹp. Trong thời gian trị vì, phi tần được ông sủng ái nhất là Trang Thuận Hoàng Quý phi Ô Nhã thị và kém Hoàng đế Đạo Quang 41 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo